Từ năm 2013, nhằm bổ sung nguồn nhân lực đang ngày càng thiếu hụt trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh và y tế, nước Đức đã thông qua đạo luật cho phép người nước ngoài tham gia các chương trình đào tạo nghề. Trong 10 năm qua, khi số lượng du học sinh và người lao động Việt Nam có tay nghề tới Đức tăng cao, những yêu cầu về ngoại ngữ đối với người tới Đức học tập ngày càng khắt khe.
LTS: Sau thời gian dài 'đóng băng' do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, thị trường xuất khẩu lao động (XKLĐ) đã phục hồi mạnh mẽ. Hơn 142.700 người lao động (NLĐ) đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng trong năm 2022 là con số kỷ lục, cao gấp 3 lần số lượng NLĐ xuất cảnh của năm trước đó. Tiếp đà này, năm 2023, cả nước dự kiến đưa khoảng 110.000-120.000 NLĐ đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Nâng cao chất lượng đào tạo, kỹ năng nghề, ngoại ngữ, pháp luật, ưu tiên những thị trường lao động có thu nhập cao... là những yêu cầu mới đưa lao động ra nước ngoài làm việc
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Dolab, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) cho biết năm 2022, cả nước đưa 142.779 lao động ra nước ngoài làm việc, đạt hơn 158% kế hoạch đề ra và cao hơn 3 lần so với năm 2021.
Thời gian qua, công tác tuyển chọn các ứng viên hộ lý, điều dưỡng Việt Nam sang thị trường Nhật Bản vẫn gặp không ít khó khăn.
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Dolab, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) vừa có quyết định xử phạt Công ty CP Cung ứng nhân lực quốc tế Thành Đô (TP Hà Nội) 60 triệu đồng và đình chỉ hoạt động chuẩn bị nguồn lao động 18 tháng.
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Dolab; thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) vừa thông báo tiếp nhận hồ sơ đợt 2 tuyển chọn ứng viên (ƯV) điều dưỡng, hộ lý đi làm việc tại Nhật Bản (Chương trình EPA) khóa 11 theo Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản.
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Dolab; trực thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) vừa thông báo tuyển chọn 240 điều dưỡng, hộ lý sang làm việc tại Nhật Bản.
Chính phủ Hàn Quốc vừa công bố chính sách mở rộng việc tiếp nhận lao động nước ngoài sang làm việc trong các ngành nghề kỹ thuật (visa E7), trong đó có lao động lĩnh vực đóng tàu (thợ hàn, thợ sơn, thợ điện…) theo hướng tăng chỉ tiêu tiếp nhận và giảm yêu cầu về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm làm việc.
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Dolab, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) cho biết Đài Loan (Trung Quốc) vừa thông báo sửa đổi mẫu bản cam kết về tiền lương và các chi phí của lao động nước ngoài.
Thiếu hụt nhân lực trầm trọng khiến nhiều nước, vùng lãnh thổ tìm đến những quốc gia có dân số vàng, trong đó lao động Việt Nam rất được săn đón
Chính phủ Hàn Quốc vừa mở rộng chính sách tiếp nhận người lao động (NLĐ) nước ngoài đến làm việc trong các ngành nghề kỹ thuật (visa E7), trong đó có lao động lĩnh vực đóng tàu (thợ hàn, thợ sơn, thợ điện…), theo hướng tăng chỉ tiêu tiếp nhận và giảm yêu cầu về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm làm việc.
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Dolab; thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) vừa thông báo kế hoạch tuyển chọn ứng viên sang Nhật Bản làm việc ở ngành điều dưỡng, hộ lý.
UBND tỉnh Đồng Tháp vừa ban hành kế hoạch tuyển 175 lao động đi làm việc theo hợp đồng tại Nhật Bản trong năm 2022 ở các ngành nghề: sắp xếp hành lý mặt đất tại sân bay, mạ điện, sản xuất tấm vách ngăn, địa chất, lắp ráp điện tử, đúc nhựa, đóng gói công nghiệp, chế biến thực phẩm...
Bước vào quý II.2022, lĩnh vực xuất khẩu lao động liên tiếp đón nhận tin vui khi các thị trường truyền thống như: Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan (Trung Quốc) đã trở lại. Bên cạnh đó, nhiều thị trường tiềm năng như châu Âu, Australia, Đức cũng có những tín hiệu tốt, mở ra nhiều cơ hội việc làm thu nhập cao cho lao động Việt Nam.
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Dolab - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) vừa ra thông báo về chính sách nhập cảnh mới của Nhật Bản.
Sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát, số lượng lao động làm thủ tục xuất cảnh làm việc ở nước ngoài ngày càng tăng
Để tránh mọi bất lợi cho người lao động, Cục Quản lý lao động ngoài nước đang tích cực làm việc với các cơ quan đại diện của Chính phủ Úc để có những quy định cụ thể
Với hành vi lừa đảo gần 200 người xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc, chiếm đoạt gần 3 tỷ, hai nghi phạm có thể đối mặt mức phạt tù từ 2 đến 7 năm.
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Dolab), Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa yêu cầu các doanh nghiệp (DN) đưa người lao động (NLĐ) Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài rà soát lao động có nguy cơ lây nhiễm Covid-19 trước khi xuất cảnh.
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Dolab) thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa thông báo tuyển chọn ứng viên điều dưỡng, hộ lý sang Nhật Bản làm việc, khóa 10 năm 2021.
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Dolab) thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thông báo về việc tuyển chọn ứng viên điều dưỡng, hộ lý sang Nhật Bản làm việc năm 2021.
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Dolab, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) cho biết trong 2 tháng đầu năm 2021, có 26.118 lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, tăng 30% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong khi dịch Covid-19 vẫn bủa vây nhiều quốc gia thì những tín hiệu về hợp tác lao động giữa Việt Nam và Nhật Bản vẫn được hé mở
Đó là yêu cầu của Cục Quản lý Lao động ngoài nước (Dolab); Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH) trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 gửi đến các doanh nghiệp (DN) đưa lao động ra nước ngoài làm việc.
Gần nhau về khoảng cách địa lý, tương đồng về văn hóa, thu nhập cao, cơ hội khởi nghiệp về sau... là những điểm hấp dẫn khiến nhiều lao động Việt Nam tìm sang Nhật Bản
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Dolab; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) cho biết trong năm qua, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là 78.641, trong đó có 28.786 nữ (đạt 60,5% kế hoạch).