Thêm nhiều giải pháp hỗ trợ phục hồi kinh tế

Theo đánh giá, trong quý II năm 2024 nền kinh tế tiếp tục duy trì đà tăng trưởng, cơ bản đạt nhiều kết quả quan trọng, đáng khích lệ trên các lĩnh vực. Cộng đồng doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế tiếp tục đánh giá cao về triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam.

Bài 3: Chính sách tài khóa qua góc nhìn các chuyên gia và cộng đồng quốc tế

Thời gian qua, các chính sách tài khóa đã thực sự phát huy hiệu quả, điều này thể hiện rõ quan điểm, chủ trương của Chính phủ, Bộ Tài chính đó là luôn đồng hành, sát cánh cùng cộng đồng doanh nghiệp và người dân để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ phục hồi, thúc đẩy phát triển kinh tế. Đây cũng là lý do mà các chính sách tài khóa nhận được những đánh giá tích cực từ giới chuyên gia và cộng đồng quốc tế.

Nợ xấu phân hóa lớn

Bức tranh chung của ngành ngân hàng là nợ xấu đi lên trong quý I/2024, nhưng tỷ lệ nợ xấu cũng như tỷ lệ bao phủ nợ có sự phân hóa lớn giữa các nhà băng.

Triển vọng lạc quan kinh tế Việt Nam năm 2024

Quý đầu tiên năm 2024 đi qua, kinh tế Việt Nam đang dần cho thấy sự phục hồi với mức tăng trưởng GDP 5,7%. Dự báo năm 2024 tăng trưởng kinh tế nước ta sẽ đạt mức 5,5% và tăng dần lên 6% vào năm 2025.

'Giữ lửa' kinh tế tư nhân

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng từ 6 đến 6,5% trong năm 2024 theo Nghị quyết của Quốc hội, các chuyên gia cho rằng, cần chú trọng việc phát triển mạnh cũng như 'giữ lửa' khu vực kinh tế tư nhân, để đây thực sự là một động lực của nền kinh tế.

Điểm sáng xuất khẩu

Xuất khẩu tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh kinh tế tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2024, cho thấy các ngành sản xuất nắm bắt nhanh cơ hội khi thị trường thế giới phục hồi.

Khơi thông dòng vốn FDI

Theo Bộ Công thương, hiện Việt Nam đã ký kết và thực thi 16 FTA (Hiệp định thương mại tự do); tiếp tục đàm phán 3 FTA. Việc thực thi FTA đã giúp Việt Nam mở rộng thị trường, tăng trưởng thương mại, xuất nhập khẩu và đầu tư. Tuy nhiên dự báo năm 2024, kinh tế thế giới vẫn đối diện với nhiều rủi ro, biến động khó lường. Trong bối cảnh đó, làm gì để thu hút nhiều hơn dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI)?

Lạc quan về triển vọng kinh tế Việt Nam

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đánh giá Việt Nam là một trong những nền kinh tế đóng góp phần lớn vào mức tăng trưởng tích cực của khu vực.

Một chỉ số quan trọng trồi sụt cho thấy 'kinh tế phục hồi chưa vững chắc'

Theo chuyên gia, chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam trong tháng 3 giảm về 49,9 điểm sau khi đạt 50,4 điểm trong tháng 2 cho thấy, mức phục hồi tăng trưởng trong nền kinh tế vẫn chưa thật vững chắc.

Chính sách tài khóa - động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế tăng trưởng ấn tượng

Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, nhờ chính sách tài khóa, Việt Nam đã có mức tăng trưởng kinh tế ấn tượng trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn.

Kinh tế tư nhân, doanh nghiệp Việt Nam cần phát triển mạnh mẽ hơn

'Trong nội tại Việt Nam, chúng tôi nhận thấy đầu tư tư nhân đang ở mức rất thấp. Đây là những yếu tố cần thời gian để phục hồi' - bà Dorsati Madani, Chuyên gia Kinh tế cấp cao của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, khuyến nghị.

Chuyên gia WB: 'Việt Nam vẫn sẽ là điểm đến hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài'

Bà Dorsati Madani – Chuyên gia kinh tế cao cấp của Ngân hàng Thế giới nhận định, 'Việt Nam vẫn sẽ là điểm đến hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài'.

Tăng sức đề kháng cho startup

Để đổi mới sáng tạo trở thành đột phá chiến lược và là một trong những động lực chính cho kinh tế-xã hội của đất nước, ngay từ bây giờ cần có sự đột phá trong hoạch định chính sách, pháp luật, xây dựng cơ chế tài chính đặc thù cho hoạt động khoa học và công nghệ, chấp nhận rủi ro, thất bại trong nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ.

Ngân hàng thế giới dự báo bất động sản Việt Nam sẽ phục hồi mạnh

Ở nửa cuối năm 2024, bất động sản dự kiến phục hồi với nhiều cải cách thể chế được thực hiện như Luật Đất đai năm 2023 có hiệu lực thực thi, trái phiếu doanh nghiệp có tín hiệu tốt từ cuối năm 2023.

Triển vọng tăng trưởng kinh tế nhìn từ chỉ số PMI

Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) của Việt Nam vẫn chỉ xoay quanh mốc 50 điểm, đây là dấu hiệu cho thấy tăng trưởng kinh tế chưa thể khởi sắc.

WB: Kinh tế Việt Nam đang phục hồi

Báo cáo Cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam tháng Tư của Ngân hàng thế giới (WB) ghi nhận, tình hình kinh tế đang có những tín hiệu phục hồi khác nhau và dự báo tăng trưởng sẽ đạt mức 5,5% vào năm 2024, tăng dần lên 6% vào năm 2025.

Thúc đẩy tiêu dùng để phục hồi tăng trưởng

Trường đại học Kinh tế quốc dân và Ban Kinh tế Trung ương, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội vừa phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024 với chủ đề 'Thúc đẩy tổng cầu để tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh mới' và công bố ấn phẩm Ðánh giá Kinh tế Việt Nam thường niên 2023. Thông tin từ hội thảo cho thấy, kinh tế Việt Nam năm nay tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đòi hỏi có nhiều giải pháp kích thích tăng tổng cầu để đạt mục tiêu tăng trưởng đề ra.

Chính sách tài khóa sẽ tiếp tục là chìa khóa cho tăng trưởng

Theo Ngân hàng Thế giới (WB), trong khi dư địa thực hiện các giải pháp tiền tệ không còn nhiều, việc tiếp tục các chính sách hỗ trợ tài khóa là cần thiết và có vai trò quan trọng để đẩy mạnh phục hồi và tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam trong năm 2024.

WB: Tăng trưởng của Việt Nam dự kiến sẽ ở mức 5,5% trong năm 2024

Kinh tế Việt Nam đang có những tín hiệu phục hồi tích cực, với dự báo tăng trưởng sẽ đạt 5,5% vào năm 2024 và tăng dần lên 6% vào năm 2025.

WB 'mách' Việt Nam cách nuôi dưỡng doanh nghiệp đổi mới sáng tạo

Sáng 23/4, Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức buổi công bố báo cáo Điểm lại - cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam ấn bản tháng 4/2024 với tiêu đề 'Đẩy mạnh khởi nghiệp đổi mới sáng tạo'.

WB, dư địa giảm lãi suất hạn hẹp, cần duy trì chính sách tài khóa

Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, kinh tế Việt Nam đang có những tín hiệu phục hồi, với dự báo tăng trưởng 5,5% vào năm 2024 và tăng dần lên 6% vào năm 2025.

Chuyên gia Ngân hàng Thế giới: Kinh tế Việt Nam đang dần phục hồi

Chuyên gia WB cho biết kinh tế Việt Nam đang có những tín hiệu phục hồi khác nhau và dự báo tăng trưởng kinh tế sẽ đạt mức 5,5% vào năm 2024 và tăng dần lên 6% vào năm 2025.

WB: Kinh tế Việt Nam đang có những tín hiệu phục hồi khác nhau

WB cũng ghi nhận, kinh tế Việt Nam đang có những tín hiệu phục hồi khác nhau và dự báo tăng trưởng kinh tế sẽ đạt mức 5,5% vào năm 2024 và tăng dần lên 6% vào năm 2025.

Chính sách tài khóa vẫn là điểm tựa tổng cầu, đưa nền kinh tế trở lại quỹ đạo tăng trưởng cao

Các chuyên gia lưu ý suy giảm tổng cầu kéo dài có thể dẫn đến hạn chế tăng tổng cung và tăng trưởng kinh tế. Trong khi đó, chính sách tiền tệ cạn dư địa, chính sách tài khóa đang 'lưỡng nan', dư địa kích thích tăng trưởng không còn lớn...

Chính sách tài khóa được thực hiện linh hoạt đã hỗ trợ tích cực cho sự phục hồi của nền kinh tế Việt Nam

Trả lời phóng viên Thời báo Tài chính Việt Nam, Chuyên gia kinh tế cao cấp của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam - TS. Dorsati Madani khẳng định, công tác điều hành chính sách tài khóa của Chính phủ trong thời gian qua đã đi đúng hướng. Chính sách tài khóa được thực hiện linh hoạt đã hỗ trợ tích cực cho sự phục hồi của nền kinh tế.

Chính sách tài khóa đóng vai trò then chốt cho tăng trưởng kinh tế 2024

Theo ông Nguyễn Bá Hùng – Chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), năm 2024 chính sách tài khóa cần tiếp tục là điểm nhấn nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Trong đó, ngoài chính sách hỗ trợ thuế, phí, thì đầu tư công giữ vai trò đặc biệt quan trọng, vừa hỗ trợ tăng trưởng trong ngắn hạn, vừa tạo ra tiền đề cho tăng trưởng trong dài hạn. Do đó, các biện pháp tài khóa hỗ trợ tăng trưởng và đầu tư công cuối cùng sẽ trở thành những giải pháp chính sách then chốt để kích thích tăng trưởng.

Chính sách tài khóa kịp thời hỗ trợ tăng trưởng kinh tế

Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, nhờ chính sách tài khóa là bệ đỡ, vững vàng, Việt Nam đã có mức tăng trưởng ấn tượng trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn.

Việt Nam còn nhiều dư địa tăng trưởng

Tăng trưởng kinh tế quý I/2024 đạt mức 5,66%, vượt kịch bản đề ra. Đây cũng là mức tăng trưởng cao nhất các quý I từ năm 2020 đến nay. Tuy vậy, Việt Nam còn dư địa để triển khai các biện pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng.

Chuyên gia WB nói về động lực phục hồi tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Dòng vốn FDI tăng trưởng và giải ngân khá tốt, đó là một dòng chảy vững chắc, dấu hiệu cho thấy sự hấp dẫn của nền kinh tế Việt Nam đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài. Việc Chính phủ đang thúc đẩy đầu tư công sẽ giúp hỗ trợ tổng cầu, thúc đẩy nền kinh tế phục hồi.

Đa dạng hóa thị trường để đẩy mạnh xuất khẩu

Số liệu thống kê cho thấy xuất khẩu 2 tháng đầu năm đang dần tăng trưởng trở lại. Để duy trì gam màu sáng cho bức tranh xuất khẩu, chuyên gia khuyến cáo Việt Nam cần tiếp tục tận dụng hiệu quả các hiệp định thương mại tự do và nỗ lực đa dạng hóa thị trường.

Cơ hội từ 3 động lực tăng trưởng trong năm 2024

3 động lực tăng trưởng được Chính phủ xác định trong năm 2024 là đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng, 3 động lực này đang tạo ra những cơ hội tăng trưởng tích cực.

Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024

Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2024 bên cạnh đầu tư, bao gồm cả đầu tư công,thu hút FDI, đầu tư tư nhân phải kể đến nông nghiệp và xuất khẩu...

Triển vọng kinh tế 2024: Kỳ vọng ở dòng vốn FDI

Nhiều tổ chức kinh tế có cái nhìn tích cực về triển vọng kinh tế Việt Nam trong năm 2024. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội, nền kinh tế Việt Nam cũng được dự báo sẽ phải đối mặt với không ít thách thức.

Khơi sức mạnh nội sinh từ khu vực kinh tế tư nhân

Kinh tế tư nhân cần phải được tháo gỡ rào cản,hỗ trợ thiết thực, hiệu quả để có đóng góp tương xứng trong phát triển kinh tế đất nước.

Vốn đầu tư tư nhân dự báo tăng mạnh 8-9% năm 2024, giúp tăng trưởng tín dụng phục hồi tích cực

Năm 2023, vốn đầu tư tư nhân chỉ tăng 2,7%, thấp hơn đáng kể so với mức tăng 8,6% của năm 2022, và cũng thấp hơn tốc độ tăng trưởng bình quân 15-16% trong giai đoạn 2016-2019 trước đại dịch.

Khơi thông động lực tăng trưởng mới của nền kinh tế

Năm 2024, dự báo nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Do đó, để duy trì được sự phục hồi và tăng trưởng, phát triển bền vững, đòi hỏi cần phải phát huy tối đa các động lực tăng trưởng cũ và khai thác hiệu quả những động lực tăng trưởng mới.

Thúc đẩy đầu tư tư nhân để tạo động lực tăng trưởng mới

Theo các chuyên gia kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh, tạo khả năng tiếp cận bình đẳng hơn đến các nguồn lực cho khu vực đầu tư tư nhân là một trong những động lực chính để tăng trưởng kinh tế.

Tạo nền tảng để kinh tế bứt phá trong năm 2024 và những năm tiếp theo

Khép lại năm 2023 đầy biến động với thách thức nhiều hơn thuận lợi, nền kinh tế Việt Nam đã vượt qua khó khăn, kiên cường trên đà phục hồi và tăng trưởng khá; quy mô nền kinh tế tiếp tục được nâng lên, thu nhập bình quân đầu người cao hơn năm 2022, tạo tiền đề để tăng tốc, bứt phá trong năm 2024 và những năm tiếp theo.

Năm 2024, những động lực tăng trưởng kinh tế mới

Ba động lực tăng trưởng kinh tế năm 2023 là đầu tư công, xuất khẩu và tiêu dùng. Vậy năm 2024 cần phải tiếp tục quan tâm tới động lực nào hay có động lực mới nào?...

Kích cầu đầu tư tư nhân để thúc đẩy tăng trưởng

Tăng trưởng GDP thời gian qua của nước ta có vai trò rất quan trọng của đầu tư công, trong khi đó đầu tư tư nhân còn rất thấp. Việc thúc đẩy các cơ chế chính sách nhằm kích cầu đầu tư tư nhân là vô cùng quan trọng.

Nền kinh tế sẽ hồi phục trong năm 2024

Bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước được dự báo còn nhiều thách thức trong năm 2024. Tuy nhiên, các chuyên gia đều nhận định Việt Nam có nhiều cơ hội hồi phục trong năm nay.

Làm mới động lực cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao

Năm 2024, ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế được đặt lên hàng đầu. Để đạt mục tiêu GDP ở mức 6 – 6,5%, giới phân tích cho rằng, tăng tốc thôi là chưa đủ, Việt Nam phải bứt phá.

Làm mới các động lực tăng trưởng cũ, khai thác hiệu quả các động lực mới

Tại Diễn đàn Kịch bản kinh tế Việt Nam 2024 do Bộ Ngoại giao và Tạp chí Kinh tế Việt Nam phối hợp với tổ chức ngày 11/1, các chuyên gia cho rằng, để tạo đà tăng trưởng cho năm 2024, Việt Nam củng cố, làm mới các động lực tăng trưởng hiện hữu. Đồng thời, khai thác, tận dụng hiệu quả các động lực tăng trưởng mới.

Nhiều chính sách về kinh tế số chưa được thể chế hóa

Bốn năm triển khai Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị về chủ động tham gia Cách mạng 4.0, nhiều chính sách chưa được thể chế hóa - theo ông Nguyễn Đức Hiển, Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương.

Chuyển từ 'tháo gỡ khó khăn' sang 'tạo thuận lợi'

'Tôi không thích cụm từ 'tháo gỡ khó khăn' vì như vậy là chúng ta cứ chạy theo khó khăn và vai trò chủ động dẫn dắt của Nhà nước giảm đi rất nhiều. Hãy chuyển từ 'tháo gỡ khó khăn' sang 'tạo thuận lợi', đây là cách tiếp cận tốt hơn', ông Đậu Anh Tuấn, Phó Tổng thư ký, Trưởng ban Pháp chế, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề xuất.

Gỡ điểm nghẽn tạo động lực tăng trưởng mới cho kinh tế 2024

Nhiều nhận định, phân tích và đánh giá đa chiều về cơ hội, thách thức được các các chuyên gia, nhà quản lý, doanh nghiệp… thẳng thắn chỉ ra tại Diễn đàn thường niên Kịch bản Kinh tế Việt Nam 2024.

Chuyên gia tin kinh tế Việt Nam sẽ hồi phục trong 2024

Bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước được dự báo còn nhiều thách thức trong năm 2024. Tuy nhiên, các chuyên gia đều nhận định Việt Nam có nhiều cơ hội hồi phục trong năm nay.