Chỉ số S&P 500 và Dow Jones đạt mức cao kỷ lục mới sau khi Fed công bố biên bản cuộc họp tháng 9. Thị trường hiện đang hướng sự tập trung tới dữ liệu lạm phát tháng 9 và mùa báo cáo lợi nhuận quý 3…
VN-Index tiếp tục giảm nhẹ; Đã đến lúc bỏ room tín dụng; Thúc đẩy thị trường sơ cấp: Chuyện 'con gà - quả trứng'; Nhiều điểm tựa trong quý IV; Xu hướng tăng rõ ràng hơn…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ trái chiều trong phiên thứ Năm (5/9), một ngày trước khi có dữ liệu bảng lương phi nông nghiệp tháng 8.
Các chỉ số chính của Phố Wall đồng loạt tăng điểm khi dữ liệu kinh tế mới của Mỹ nâng cao kỳ vọng rằng Fed sẽ cắt giảm lãi suất trong tháng 9…
Sau khi VN-Index phục hồi gần 10 điểm phiên 2/8 thì đến phiên 5/8 lại lao dốc theo diễn biến chung của thị trường chứng khoán toàn cầu.
S&P 500 và Nasdaq đã đạt mức cao kỷ lục vào 8/7 khi các nhà đầu tư chờ đón dữ liệu lạm phát mới, bình luận từ Chủ tịch Fed Jerome Powell và mùa báo cáo thu nhập quý bắt đầu…
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ giảm mạnh trong phiên ngày 2/4 khi nhà đầu tư bán tháo cổ phiếu do lo ngại khả năng Fed sẽ trì hoãn nới lỏng chính sách tiền tệ trong tháng 6 tới.
Chứng khoán Mỹ lao dốc trong phiên thứ Ba (2/4), ảnh hưởng bởi lợi suất trái phiếu kho bạc nhảy vọt, khi dữ liệu kinh tế mạnh mẽ gần đây thúc đẩy sự không chắc chắn về thời điểm cắt giảm lãi suất từ Fed.
Chứng khoán Mỹ giảm trong phiên thứ Ba (20/2), khi nhà sản xuất chip Nvidia giảm mạnh trước khi có báo cáo kết quả kinh doanh rất được mong đợi vào cuối ngày.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm vào thứ Hai (22/01), khi các nhà đầu tư tiếp tục đẩy chỉ số lên mức đỉnh lịch sử. Giá dầu tăng mạnh sau khi Ukraine được cho là đã tấn công một cơ sở nhiên liệu lớn của Nga vào cuối trước, làm dấy lên lo ngại mới về sự gián đoạn nguồn cung.
Chỉ số S&P 500, theo dõi cổ phiếu của 500 có vốn hóa lớn tiêu biểu trên thị trường chứng khoán Mỹ, tăng lên mức cao nhất mọi thời đại. Phớt lờ các tin xấu về địa chính trị và triển vọng lãi suất không chắc chắn, nhà đầu tư mua mạnh cổ phiếu ở nền kinh tế lớn nhất thế giới trở lại sau khi nhận thấy niềm tin của người tiêu dùng cải thiện mạnh mẽ.
Chứng khoán Mỹ đóng cửa tăng nhẹ trong phiên giao dịch 27/12, với rất ít tin tức có tác động đến thị trường và thúc đẩy niềm tin khi S&P 500 lơ lửng ngay dưới mức xác nhận của thị trường giá lên…
Chứng khoán Mỹ tăng điểm trong phiên giao dịch ngày 27/12, đưa chỉ số Dow Jone lên mức cao kỷ lục mới, khi thị trường nhìn chung vẫn lạc quan vào triển vọng trong năm 2024.
Các chỉ số chính của Phố Wall kết thúc với mức tăng lớn vào 10/11, được thúc đẩy bởi cổ phiếu công nghệ khi lợi suất trái phiếu ổn định, đồng thời các nhà đầu tư đang chờ đợi báo cáo về lạm phát và dữ liệu kinh tế khác trong tuần tới…
Lực cầu bắt đáy tiếp tục chiếm ưu thế, qua đó giúp các chỉ số chính bật tăng mạnh. Không chỉ thép, dầu khí đảo chiều phục hồi trở lại mà sắc tím đã xuất hiện ở các bảng. Kết phiên giao dịch VN-Index tăng 35,81 điểm, giao dịch quanh mức 1.075 điểm. HNX-Index tăng 8,32 điểm, giao dịch quanh mức 217 điểm. Rổ VN30 trọn một màu sắc xanh trong đó có 2 mã trần cứng.
Chứng khoán Mỹ tiếp tục đi xuống trong ngày 7/7 khi nhà đầu tư không thể rũ bỏ nỗi lo về việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể tăng lãi suất trong cuộc họp tháng 7.
Kinhtedothi – Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đồng loạt giảm điểm trong ngày 19/1 khi nhà đầu tư ngày càng lo sợ Cục Dự trữ Liên bang (Fed) sẽ tiếp tục nâng lãi suất.
Chứng khoán Mỹ tiếp tục khởi sắc trong phiên ngày 25/10 trong bối cảnh ngày càng nhiều nhà đầu tư đặt cược vào việc Fed sẽ giảm tốc độ tăng lãi suất do nền kinh tế đang có dấu hiệu tăng chậm lại.
Khi tâm lý nhà đầu tư đang rất nhạy cảm và dễ tổn thương, cùng nỗi lo ngại trước xu hướng đi lên trở lại của lãi suất, những thông tin xấu gần đây như 'đổ thêm dầu vào lửa' đang bốc cháy trên thị trường chứng khoán, với màu đỏ rực chiếm lĩnh thị trường. Cộng thêm đó là sự khuynh đảo của các nhà đầu tư 'tay to' khi tận dụng lực mua chỉ đang ở thế cầm chừng…Không ít cổ phiếu cơ bản, doanh nghiệp có hiệu quả kinh doanh, triển vọng tăng trưởng tốt, nhưng giá cổ phiếu đã giảm hơn 50% so với đỉnh cao gần nhất. Mức điều chỉnh này rõ ràng lớn hơn rất nhiều so với thị trường chung, khi VN-Index chỉ giảm chưa đến 30% kể từ đỉnh cao đạt được vào đầu tháng 4 đến nay.
Thị trường chứng khoán Mỹ bị bán tháo mạnh mẽ trong phiên giao dịch ngày 18/5 khi áp lực chi phí, lạm phát tiếp tục gia tăng.
Cựu Chủ tịch Hội đồng Vàng Thế giới dự báo, do tác động của lạm phát và xung đột địa chính trị, giá vàng thế giới có thể lên gần 10.000 USD trong 5 năm tới, tức cao gấp hơn 5 lần hiện nay.
Phiên sáng 28/10, thị trường chứng khoán Việt Nam lại tiếp tục thiết lập mốc cao lịch sử. Cuối phiên sáng 28/10, VN-Index tăng 9,06 điểm lên 1.432,08 điểm.
Giá vàng giao tháng 12/2021 tăng lên 1.798,8 USD/ounce, trong khi chứng khoán thế giới đi xuống do ảnh hưởng việc Mỹban lệnh cấm đối với nhà mạng viễn thông China Telecom.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm trong phiên giao dịch ngày 13/7, trong khi đồng USD tăng giá, sau số liệu cho thấy lạm phát của Mỹ đã ghi nhận mức tăng mạnh nhất trong hơn 10 năm qua.
Các chỉ số chứng khoán lớn tại châu Á - Thái Bình Dương vẫn 'nhuốm đỏ' trong phiên giao dịch sáng 6/4, dù chứng khoán Phố Wall đêm qua ghi nhận mức tăng kỷ lục.
Sắc đỏ phủ kín thị trường chứng khoán châu Á - Thái Bình Dương trong ngày giao dịch 28/1 sau khi Phố Wall đêm qua lao dốc.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm trong phiên 17/11 do mối lo lạm phát và những vấn đề trong chuỗi cung ứng ảnh hưởng đến doanh thu của các nhà bán lẻ; khả năng Fed sẽ sớm thắt chặt chính sách tiền tệ.
Kết thúc phiên giao dịch 10/11, chỉ số Dow Jone vượt ngưỡng trong khi các cổ phiếu nhóm ngành khác đều đồng loạt tăng nhẹ.
Thị trường chứng khoán châu Á - Thái Bình Dương ngập sắc đỏ trong ngày giao dịch 30/10 dù xuất hiện luồng tin tích cực về vaccine kháng Covid-19 ở Mỹ.
Thị trường chứng khoán thế giới phần lớn đi xuống trong phiên 27/10 do ảnh hưởng của lệnh cấm của Mỹ đối với nhà mạng viễn thông China Telecom của Trung Quốc và việc Chính phủ Đức, nền kinh tế đầu tàu châu Âu, hạ dự báo tăng trưởng đã tác động đến tâm lý nhà đầu tư.
Sắc đỏ lan rộng khắp thị trường chứng khoán châu Á - Thái Bình Dương trong ngày giao dịch 22/10 sau khi Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực này.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm trở lại sau chuỗi 3 phiên bán tháo, khi nhóm cổ phiếu công nghệ hồi phục mạnh mẽ.
Chứng khoán Mỹ phục hồi, trong đó Dow Jone leo dốc gần 600 điểm khi thị trường gạt bỏ lo ngại về sự gia tăng mới nhất của số ca nhiễm Covid-19.
Chỉ số Dow Jones tăng tới hơn 1.000 điểm sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố chính phủ đang xem xét gói cứu trợ kinh tế 1.000 tỷ USD.
Với 266.000 việc làm được tạo ra trong tháng 11, tỉ lệ thất nghiệp ở mức thấp nhất 50 năm, Tổng thống Mỹ Donald Trump đang rộng đường hướng tới chiến thắng trong nhiệm kỳ thứ hai vào năm tới.