Gã giám đốc sỉ nhục cô Phùng thậm tệ vì từ chối uống rượu trong bữa tiệc, ám chỉ cô là gái bán dâm giả vờ thanh cao, sau đó hung hãn đánh cô.
Trong tháng 2, các nền kinh tế sản xuất lớn châu Á đã phải vật lộn để thoát tình trạng suy giảm, trong đó Nhật Bản đặc biệt bị ảnh hưởng bởi nhu cầu giảm mạnh trong khi sự phục hồi không đồng đều ở Trung Quốc đã làm lu mờ một số dấu hiệu cải thiện ở những nơi khác trong khu vực.
Do mải ngắm cảnh, nam tài xế đã lao thẳng ô tô vào chiếc xe tải đang dừng đỗ bên đường.
Người mẹ nhận được điện thoại đã tá hỏa vì không nghĩ con trai đòi được đưa đến trại trẻ mồ côi chỉ vì việc bị thúc ép làm bài tập về nhà.
TRUNG QUỐC - Sau khi tranh cãi với mẹ về chuyện không làm bài tập về nhà, cậu bé (10 tuổi) ở Trùng Khánh, đã bỏ nhà và tới đồn cảnh sát để xin vào trại trẻ mồ côi.
Cơ quan Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) ngày 31/7 công bố số liệu cho thấy hoạt động chế tạo của nước này đã suy giảm tháng thứ tư liên tiếp trong tháng Bảy.
Những số liệu chính thức công bố ngày 10/7 cho thấy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) - thước đo lạm phát - tại Trung Quốc đã về mức gần như bằng 0 trong tháng 6 vừa qua, trong khi giá sản xuất tiếp tục giảm sâu hơn dự kiến. Đây được cho là dấu hiệu mới nhất về sự suy yếu của nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.
Phát biểu tại Diễn đàn châu Á Bác Ngao (BFA) ở tỉnh Hải Nam, ngày 30/3, Thủ tướng Lý Cường cho biết trong tháng Ba, tình hình kinh tế của Trung Quốc đã cải thiện so với hai tháng đầu năm.
Cơ quan Thống kê quốc gia Trung Quốc (NBS) vừa cho biết, lợi nhuận của các công ty công nghiệp lớn của nước này đã giảm 3% so với cùng kỳ năm ngoái trong giai đoạn tháng 1-10/2022.
Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chỉ 3% trong ba quý của năm nay, thấp hơn nhiều mục tiêu tăng trưởng cả năm khoảng 5,5% mà chính phủ đề ra tại hội nghị vào tháng 12 năm ngoái.
Sản lượng của các nhà máy tại châu Á đã suy yếu trong tháng 10/2022, chủ yếu do lo ngại suy thoái kinh tế toàn cầu cùng tác động từ chính sách Zero COVID của Trung Quốc.
Có chuyên gia cho rằng thời kỳ đỉnh cao sản xuất của Trung Quốc đã đi qua và vị thế công xưởng thế giới sẽ bị các nước khác thay thế. Tuy nhiên, có rất ít dữ liệu để hỗ trợ lập luận trên.
Các gói chính sách sôi động của Trung Quốc dự kiến sẽ được tận dụng đầy đủ để giữ cho nền kinh tế hướng tới sự phục hồi rõ rệt hơn bất chấp 'làn khói mù' bất ổn trong nước và toàn cầu.
Cơ quan thống kê quốc gia Trung Quốc (NBS) cho biết chỉ số giá sản xuất (PPI) của Trung Quốc, chỉ báo đo lường giá xuất xưởng của hàng hóa, đã tăng 4,2% trong tháng Bảy so với cùng kỳ năm ngoái.
Đồng và một số nguyên liệu thô đã mất giá kể từ tháng 3 đến nay. Vậy đâu là nguyên nhân của việc hạ giá này?
Theo số liệu mới nhất của Cơ quan Thống kê quốc gia Trung Quốc (NBS), tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này trong quý 2 vừa qua giảm 2,6% so với quý trước.
Ngày 3/7, giới chức Trung Quốc đã đưa ra một kế hoạch hành động nhằm tạo thuận lợi cho việc số hóa ngành hàng tiêu dùng.
Một thước đo quan trọng về nguồn cung tiền của Trung Quốc cho thấy nguồn tiền mặt của doanh nghiệp đang giảm xuống khi nhu cầu tiêu dùng 'ảm đạm' đang cản trở tiền lưu thông qua nền kinh tế.
Cố tình đánh người vì bị chặn đầu xe, nữ tài xế đi xe sang bị người đàn ông tát trả ngay giữa phố.
Ngày 11/1, Ngân hàng thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ đi xuống rõ rệt trong năm 2022 trong bối cảnh dịch COVID-19 phức tạp và chuỗi cung ứng chưa hồi phục.
Tại Hội nghị Công tác Kinh tế Trung ương, các nhà lãnh đạo Trung Quốc nhấn mạnh rằng các chính sách kinh tế năm 2022 nên ưu tiên sự ổn định song song với theo đuổi tăng trưởng.
Trong tháng 12/2021, các nhà máy tại châu Á đang dần hồi phục hoạt động trở lại, khi các nước chuyển sang chiến lược sống chung với Covid-19, dù những hạn chế về nguồn cung và chi phí đầu vào tăng cao vẫn kìm hãm triển vọng của một số nền kinh tế.
Chính phủ Trung Quốc sẽ hoãn áp một số loại thuế cho các doanh nghiệp sản xuất trong vòng ba tháng kể từ tháng 11 tới, do ảnh hưởng của giá nguyên liệu thô và chi phí sản xuất tăng cao.
Tại Trung Quốc, chiến lược hoạch định chính sách kinh tế cân bằng giữa ổn định và phát triển trong quý IV/2021 và làm thế nào để ngăn chặn kiểm soát vĩ mô không hiệu quả là vấn đề đang được quan tâm.
Theo khảo sát của AFP, tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc sẽ chậm lại trong quý III/2021, khi khủng hoảng năng lượng trầm trọng hơn và các vấn đề của thị trường bất động sản
Hoạt động sản xuất của châu Á đã bị đình trệ trên diện rộng vào tháng 9/2021, khi các nhà máy phải đóng cửa do đại dịch và các dấu hiệu tăng trưởng chậm lại của kinh tế Trung Quốc đã gây áp lực lên các nền kinh tế trong khu vực.
Ngân hàng Goldman Sachs vừa hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc trong năm 2021 từ 8,2% xuống 7,8%, do tình trạng thiếu năng lượng và sản lượng công nghiệp giảm mạnh gây ra 'áp lực giảm đáng kể'.
Chỉ số thương mại Trung Quốc - ASEAN đánh giá các khía cạnh như độ đóng cửa thương mại, chất lượng, tiềm năng, sức sống và môi trường thương mại.
Lạm phát giá sản xuất trong tháng 8/2021 tại Trung Quốc ở mức cao nhất trong 13 năm, khi giá cả tiếp tục tăng dù chính phủ nước này đã có các giải pháp nhằm hạ nhiệt.
Theo tờ Wall Street Journal, hoạt động của các nhà máy trên khắp châu Á đã chững lại vào tháng 8 vừa qua, trong bối cảnh gia tăng số ca nhiễm virus SARS-CoV-2, khiến chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn và thêm những quan ngại quá trình phục hồi kinh tế khu vực sẽ chững lại.
Sau Nam Kinh ở tỉnh Giang Tô, Trương Gia Giới ở tỉnh Hồ Nam trở thành tâm điểm bùng phát dịch COVID-19 tiếp theo tại Trung Quốc.
Sau thành phố Nam Kinh, thành phố Trương Gia Giới (tỉnh Hồ Nam) đã trở thành điểm nóng COVID-19 mởi ở Trung Quốc. Nhiều ca bệnh được xác nhận có liên quan đến một buổi biểu diễn quy mô 2.000 người ở khu thắng cảnh Vũ Lăng Nguyên.
Theo số liệu thống kê chính thức, lao động tay nghề cao là đối tượng đang được các nhà tuyển dụng Trung Quốc săn đón nhiều nhất.
Sau một hồi tranh cãi qua lại, nữ tài xế xe Porsche đã vung tay tát thẳng vào mặt đối phương. Tuy nhiên, cô nàng lập tức bị nam tài xế tát 'lật mặt'.
Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc (NBS) cho biết, tăng trưởng lợi nhuận của các doanh nghiệp công nghiệp Trung Quốc chậm lại trong tháng 5/2021.
Những ngày đầu tháng 3, hoa lê bung nở trắng tạo cảnh quan đẹp mắt thu hút đông đảo du khách tới Du Bắc, Trùng Khánh.
Trong năm 2020 đầy biến động, kinh tế Trung Quốc có mức tăng trưởng cao nhất trong số 15 nền kinh tế lớn của thế giới với mức 2,3%, tiếp đến là Na Uy với mức tăng trưởng âm 0,8%, Hàn Quốc âm 1%.
Trong bản báo cáo bổ sung về Triển vọng Phát triển châu Á công bố ngày 13/12, Ngân hàng Phát triển châu Á dự báo tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội của khu vực này có thể đạt mức 7% trong năm 2021, giảm 0,1% so với dự báo đưa ra vào tháng 9.
Hoạt động sản xuất tại châu Á tiếp tục phục hồi trong tháng 11 vừa qua, chủ yếu nhờ vào tăng trưởng của Trung Quốc trong lĩnh vực này.
Đà phục hồi của nền kinh tế Trung Quốc đang có được động lực khi nhu cầu bắt đầu cải thiện sau khi chịu những tác động của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc công bố các số liệu thống kê cho thấy tăng trưởng sản lượng công nghiệp của nước này thấp hơn dự kiến và doanh số bán lẻ tiếp tục giảm tháng thứ 7 liên tiếp.
Hội đồng Kinh doanh Mỹ - Trung (USCBC) 11/8 công bố kết quả cuộc khảo sát thường niên cho thấy các doanh nghiệp của Mỹ không rời bỏ thị trường Trung Quốc bất chấp 'bước thụt lùi chưa từng thấy' trong các mối quan hệ song phương vào thời điểm dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đang diễn biến phức tạp.
Ông Ma Jun, thành viên Ủy ban Chính sách Tiền tệ thuộc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc, dự báo kinh tế nước này sẽ tăng trưởng khoảng 2% trong cả năm 2020.
Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) ngày 2/8 đã công bố số liệu về tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quý II/2020 của 13 trong 36 thành viên tổ chức này cũng như 6 nền kinh tế lớn khác gồm Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Indonesia, Brazil và Nam Phi.
Hoạt động kinh tế tại Trung Quốc đang cải thiện rõ rệt sau khi nước này thực hiện các biện pháp nghiêm ngặt để ngăn chặn đại dịch COVID-19, vốn làm nền kinh tế gần như tê liệt trong nhiều tuần.