Tiềm năng to lớn của kinh tế Ukraine bất chấp xung đột

Việc tái thiết Ukraine phải dựa trên nguyên tắc 'Build Back Better' (Xây dựng lại tốt hơn) cũng như sự chuyển đổi xanh và chuyển đổi số của nền kinh tế Ukraine.

EVFTA củng cố vị thế đầu tư châu Âu vào Việt Nam

EVFTA góp phần củng cố vị thế của Việt Nam như một điểm đến hấp dẫn, tạo 'cú huých' hút dòng vốn FDI từ EU vào Việt Nam.

Tương quan lực lượng giữa các nhóm chính trị

Là một trong những cuộc bầu cử lớn nhất thế giới và có ảnh hưởng bậc nhất trong năm nay, cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) được cho là sẽ chứng kiến sự chuyển dịch đáng kể sang cánh hữu.

Điểm danh các khối chính trị lớn trước thềm bầu cử Nghị viện châu Âu

Là một trong những cuộc bầu cử dân chủ lớn nhất thế giới, cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) được cho là sẽ chứng kiến sự chuyển dịch đáng kể sang cánh hữu.

Chuyển đổi năng lượng, công nghệ cao để phù hợp tình hình mới

Phát biểu tại Hội thảo 'Báo cáo Việt Nam 2045: Xu hướng kinh tế toàn cầu và hàm ý chính sách cho Việt Nam' được Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố ngày 21/5, ông Nguyễn Quốc Trường, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển cho biết, cạnh tranh chiến lược giữa các quốc gia tiếp tục leo thang; trong đó, cạnh tranh Mỹ - Trung đang tạo vùng ảnh hưởng và tạo dựng luật chơi, hình thành liên kết mới.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào năng lượng tái tạo có xu hướng tăng

Theo 'Báo cáo Việt Nam 2045: Xu hướng kinh tế toàn cầu và hàm ý chính sách cho Việt Nam' được Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) công bố sáng ngày 21/5, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào năng lượng tái tạo có xu hướng tăng trong những năm gần đây.

Động lực tăng trưởng cho kinh tế châu Âu

Sự cải thiện nhẹ về tình hình kinh tế tại EU chủ yếu được thúc đẩy bởi nhu cầu tiêu dùng mạnh mẽ, nhờ thị trường lao động dồi dào, mức lương tăng và lạm phát giảm.

Công nghệ số giúp HTX thích ứng với những 'luật chơi' mới

Khi bước vào một 'sân chơi' rộng lớn mang tính toàn cầu, đối mặt với sự cạnh tranh từ tự do thương mại, cùng với nhiều yêu cầu khắt khe về chất lượng và tiêu chuẩn đối với hàng hóa, dịch vụ buộc các HTX phải đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số để hạn chế rủi ro, thích ứng với sự khốc liệt từ thị trường.

Phát triển công nghiệp, năng lượng phát thải carbon thấp đối diện nhiều thách thức

Việt Nam có cơ hội phát triển công nghiệp, năng lượng phát thải carbon thấp nhưng cũng đối mặt với không ít thách thức bởi nhiều nguyên nhân.

Sản xuất bền vững: doanh nghiệp phải làm sớm nếu muốn kinh doanh toàn cầu

Không chỉ yêu cầu ở trong nước, thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam như Liên minh châu Âu (EU) cũng đã đề ra 'chuẩn mực mới' cho sản phẩm mua từ nước ngoài, nhất là chuyện sản xuất bền vững. Điều này, bắt buộc doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi, nếu muốn tiếp tục làm ăn với thế giới…

Đơn hàng quay trở lại, doanh nghiệp dệt may vẫn gặp nhiều thách thức

Đơn hàng đã dần quay trở lại với doanh nghiệp dệt may, song doanh nghiệp ngành này vẫn đang đối diện với không ít thách thức.

Đón dòng vốn tỷ USD: Muốn 'đại bàng' đậu, cần phải 'xanh'

Là quốc gia được hưởng lợi từ xu thế dịch chuyển dòng vốn đầu tư nhưng các khu công nghiệp (KCN) tại Việt Nam hoàn toàn có thể 'hụt' hàng tỷ USD vốn đầu tư nếu không đáp ứng được tiêu chuẩn xanh của chuỗi cung ứng toàn cầu…

Tiêu chuẩn Xanh - Chìa khóa để xuất khẩu bền vững

Tại hội nghị với chủ đề 'Tiêu chuẩn Xanh – Chìa khóa để xuất khẩu bền vững' do Ban Chỉ đạo Hội nhập quốc tế tỉnh Cà Mau phối hợp với Liên Đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chi nhánh tại Cần Thơ (VCCI Cần Thơ) tổ chức ngày 27/3, đại biểu được các chuyên gia thông tin tổng quan về hoạt động giao thương quốc tế, giới thiệu về thỏa thuận xanh EU (EGD) và tác động tới xuất khẩu Việt Nam.

Sớm thích ứng với các yêu cầu xanh

Nông sản thực phẩm là một trong các nhóm sản phẩm của Việt Nam có tiềm năng xuất khẩu mang lại giá trị cao ở thị trường các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU).

Thách thức với chiến lược xanh hóa ngành dệt may

Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, 2 tháng đầu năm 2024, nhóm hàng dệt may đạt 5,2 tỷ USD xuất khẩu, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước, xếp thứ 4 trong nhóm mặt hàng có kim ngạch cao nhất cả nước.

Sản xuất xanh, 'con đường độc đạo' để xuất khẩu xanh

'Xanh hóa' không phải muốn hay không mà đó chính là yêu cầu bắt buộc. Việc dần thích ứng của doanh nghiệp Việt sẽ giúp xuất khẩu hàng hóa bền vững.

Chính phủ Ba Lan và nông dân không đạt được thỏa thuận giải quyết vấn đề nông sản

Truyền thông Ba Lan đưa tin cuộc thảo luận giữa Thủ tướng Donald Tusk và nông dân nước này đã kết thúc ngày 29/2 mà không đạt được thỏa thuận nào.

Thỏa thuận Xanh của EU và thách thức của doanh nghiệp Việt Nam

Thỏa thuận Xanh châu Âu (EGD) của EU đang cho thấy yếu tố xanh trong các hoạt động kinh tế đã trở thành xu thế không thể đảo ngược. Đây là cơ hội, cũng đồng thời là thách thức lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.

Doanh nghiệp dệt may: Đón đầu 'xanh hóa'

Là thị trường xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam, EU và các hành động xanh của khu vực này sẽ tác động trực tiếp tới nhiều nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam.Do vậy, nhiều doanh nghiệp dệt may trong nước đã chủ động thay đổi và hướng đến sản xuất xanh, đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường này.

Để ca cao tiến bước vào thị trường Bắc Âu

Để tránh nguy cơ bị trả lại hoặc bị từ chối tiếp cận thị trường châu Âu, các nhà xuất khẩu ca cao Việt Nam nên gửi các sản phẩm xuất khẩu để phân tích các chất cấm tại các cơ quan có thẩm quyền.

EU với công cuộc chuyển đổi xanh

Kết luận của Viện Rousseau trong nghiên cứu do các nhà lập pháp ủng hộ môi trường của Nghị viện châu Âu (EP) bảo trợ công bố cho biết, Liên minh châu Âu (EU) sẽ cần đầu tư 1.500 tỷ euro mỗi năm để đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0 trước năm 2050. Trước thực tế biến đổi khí hậu gây thời tiết cực đoan ảnh hưởng ngày càng nghiêm trọng, trong khi chuẩn bị cho cuộc bầu cử EP diễn ra vào tháng 6 năm nay, các nhà hoạch định chính sách của EU xem chính sách về khí hậu là vấn đề then chốt nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng EU thành khu vực trung hòa carbon vào năm 2050.

Pháp, Đức hỗ trợ chuyển đổi sang nền kinh tế không phát thải của EU

EC thông báo đã phê duyệt các chương trình tài trợ của chính phủ từ Pháp và Đức như một phần trong nỗ lực của EU nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế không phát thải khí nhà kính.

COP28 và cam kết loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

Kể từ khi được bắt đầu trong thời Chiến tranh Lạnh, các cuộc đàm phán quốc tế nhằm bảo vệ những lợi ích chung về môi trường đã trở thành một trong những diễn đàn mà các cường quốc đang xung đột với nhau tìm cách xây dựng hình thức hợp tác. Công ước về ô nhiễm không khí xuyên biên giới, về mưa axit ở châu Âu (1988), hay Nghị định thư Montreal về bảo vệ tầng Ozon (1989) là những ví dụ điển hình.

Thích ứng với CBAM: Doanh nghiệp muốn hội nhập thì phải 'nhập hội'!

Để tuân thủ Cơ chế điều chỉnh carbon biên giới' (CBAM) của Liên minh châu Âu (EU) hiệu quả, doanh nghiệp xuất khẩu cần hiểu đúng nghĩa vụ của mình trong quy trình lập báo cáo CBAM để nộp cho cơ quan hải quan EU và cơ quan quốc gia thành viên có thẩm quyền.

Doanh nghiệp dệt may: Bắt buộc phải 'xanh hóa'

Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đặt mục tiêu trong năm 2023 giảm 15% tiêu thụ năng lượng, 20% tiêu thụ nước và đến năm 2030 sẽ 'xanh hóa' ngành dệt may, đồng thời xây dựng được 30 thương hiệu mang tầm quốc tế...

Thúc đẩy chuyển dịch xanh

Phát triển bền vững đã trở thành xu thế tất yếu và mục tiêu hàng đầu mà các quốc gia đều hướng tới. Mục tiêu không chỉ dừng lại ở phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại, mà còn phải bảo đảm không gây tổn hại đến nhu cầu của các thế hệ tương lai. Việt Nam cũng đã 'bước lên chuyến tàu chuyển đổi xanh', đang chờ lực đẩy để tăng tốc.

Dệt may, sắt thép… chuyển đổi sản xuất xanh hơn

Doanh nghiệp dệt may, giày dép, sắt thép, điện tử… đang chuyển đổi sản xuất theo hướng xanh hơn để đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe về môi trường và xã hội mà các thị trường lớn đặt ra.

Cơ chế 'xanh hóa' của EU và sự thích ứng của doanh nghiệp Việt

Là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam, việc EU áp dụng cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) sẽ tác động ít nhiều đến doanh nghiệp xuất khẩu Việt.

Để xuất khẩu bền vững: Tuân thủ Thỏa thuận Xanh của EU

Nhiều năm nay Liên minh châu Âu (EU) luôn là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam. Muốn xuất khẩu bền vững, việc quan tâm theo dõi sát Thỏa thuận Xanh của EU (EGD) để có sự chuẩn bị phù hợp, sẵn sàng tuân thủ là đòi hỏi cấp bách đối với các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu Việt Nam...

Thỏa thuận Xanh châu Âu: Nông sản, thực phẩm và dệt may cần nắm bắt cơ hội 'người đi trước'

Nông sản, thực phẩm và dệt may là những ngành hàng có tiềm năng xuất khẩu mang lại giá trị cao ở thị trường EU, đây cũng là lĩnh vực tập trung nhiều chính sách xanh của EU...

Thỏa thuận xanh EU: Doanh nghiệp chủ động thích ứng

Là thị trường có sức mua lớn, Liên minh châu Âu (EU) luôn nằm trong tốp đầu về kim ngạch xuất khẩu của hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên, khảo sát do Trung tâm WTO và Hội nhập, thuộc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thực hiện mới đây cho thấy, 88-93% số người được hỏi chưa từng biết đến hoặc chỉ nghe nói sơ qua về Thỏa thuận Xanh (EGD).

Xuất khẩu ngày càng khó vì vướng 'barie' xanh

Không chỉ phải đáp ứng các yêu cầu khắt khe về chất lượng, các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã và sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức liên quan tới phát triển bền vững hay còn gọi là những 'barie' xanh.

Doanh nghiệp cần làm gì để thích ứng với Thỏa thuận Xanh châu Âu?

Thị trường Liên minh châu Âu đang và sẽ đặt ra nhiều tiêu chuẩn xanh khắt khe đối với hàng hóa nhập khẩu. Vì vậy, đòi hỏi cấp bách các doanh nghiệp cần chủ động theo dõi và thích ứng với các chính sách trong khuôn khổ Thỏa thuận Xanh châu Âu để duy trì xuất khẩu bền vững.

Thỏa thuận xanh EU tác động thế nào đến nông sản, thực phẩm và dệt may xuất khẩu?

Nông sản, thực phẩm và dệt may là các nhóm sản phẩm của Việt Nam có tiềm năng xuất khẩu mang lại giá trị cao ở thị trường Liên minh châu Âu (EU). Các chính sách xanh của EU đối với nông sản, thực phẩm và dệt may được đánh giá là phức tạp và thách thức hơn so với các mặt hàng khác trên thị trường này.

Chuyển đổi xanh để xuất khẩu bền vững

Những quy định của Liên minh châu Âu (EU) nhằm thực hiện Thỏa thuận Xanh có tác động rất lớn đến hàng hóa nhập khẩu vào khu vực này, trong đó có hàng hóa từ Việt Nam. Do đó, việc thích ứng với chuyển đổi xanh là yêu cầu tất yếu đối với doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam để duy trì và phát triển xuất khẩu bền vững vào thị trường EU nói riêng và nhiều thị trường khác.

Phần lớn doanh nghiệp chưa biết rõ về Thỏa thuận xanh của EU

Một khảo sát nhanh do Trung tâm WTO và Hội nhập, thuộc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thực hiện mới đây cho thấy, 88-93% số người được hỏi chưa từng biết đến hoặc chỉ nghe nói sơ qua tới Thỏa thuận Xanh (EGD) của Liên minh châu Âu (EU) liên quan tới xuất khẩu Việt Nam. Đặc biệt, tỷ lệ các doanh nhân, cán bộ nhân viên, người lao động trong doanh nghiệp biết rõ về Thỏa thuận Xanh EU chỉ ở mức 4%.

Thỏa thuận Xanh EU: Doanh nghiệp xuất khẩu tăng nhận biết lạc quan để ứng phó

Việc theo dõi và thích ứng với các chính sách trong khuôn khổ Thỏa thuận Xanh EU liên quan tới sản phẩm của mình là đòi hỏi cấp bách đối với các DN sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam để duy trì xuất khẩu bền vững ở thị trường EU.

Có tới 88-93% doanh nghiệp chưa từng biết tới hoặc chỉ nghe nói sơ qua về Thỏa thuận Xanh EU

Với Thỏa thuận Xanh, Liên minh châu Âu (EU) đang và sẽ đặt ra nhiều tiêu chuẩn xanh khắt khe khác đối với hàng hóa nhập khẩu, trong đó có hàng hóa từ Việt Nam. Tuy nhiên, khảo sát gần đây của VCCI cho thấy, có tới 88-93% các doanh nghiệp và các chủ thể liên quan khác nhau chưa từng biết tới hoặc chỉ nghe nói sơ qua về Thỏa thuận này.

Chỉ 4% doanh nhân biết về Thỏa thuận xanh châu Âu

Thỏa thuận xanh châu Âu đã được EU thông qua cách đây gần 4 năm. Tuy vậy, khảo sát vừa được VCCI công bố cho thấy, có tới 88-93% số người Việt Nam được hỏi chưa từng biết đến hoặc chỉ nghe nói sơ qua tới Thỏa thuận xanh châu Âu (EGD). Trong khi đó, tỷ lệ doanh nhân biết rõ về thỏa thuận này chỉ ở mức 4%.

VCCI: Chỉ 4% doanh nhân được hỏi biết thỏa thuận xanh xuất khẩu sang EU

Một khảo sát nhanh do VCCI thực hiện cho thấy, 88-93% số người được hỏi chưa từng biết đến hoặc chỉ nghe nói sơ qua tới Thỏa thuận Xanh của EU liên quan tới xuất khẩu Việt Nam. Đặc biệt, tỷ lệ các doanh nhân, cán bộ nhân viên, người lao động trong doanh nghiệp biết rõ về Thỏa thuận Xanh EU chỉ ở mức 4%.

Thỏa thuận Xanh EU tác động mạnh tới xuất khẩu của Việt Nam

EU là một trong các thị trường quan trọng hàng đầu của xuất khẩu Việt Nam. Việc thực hiện các nỗ lực chuyển dịch xanh và trung hòa phát thải, đặc biệt là trong khuôn khổ Thỏa thuận Xanh châu Âu sẽ ảnh hưởng đáng kể tới xuất khẩu của Việt Nam.

Thỏa thuận Xanh châu Âu (EGD) và tác động tới xuất khẩu Việt Nam

Các ngành xuất khẩu lớn như dệt may, giày dép, nông sản - thực phẩm sẽ chịu không ít tác động liên quan tới thỏa thuận xanh, cần có giải pháp ứng phó, thích ứng để không bị ảnh hưởng tới tăng trưởng xuất khẩu vào EU.

Động lực chuyển đổi xanh cho doanh nghiệp xuất khẩu

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của Liên minh châu Âu đang là thách thức lớn đối với một số ngành hàng xuất khẩu nhưng đồng thời cũng là động lực để doanh nghiệp chủ động chuyển đổi xanh.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất 5 giải pháp gỡ khó cho cộng đồng doanh nghiệp

Trong bối cảnh cộng đồng doanh nghiệp đang đối mặt nhiều khó khăn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã nêu 5 giải pháp gỡ khó trong thời gian tới.

Doanh nghiệp mong mỏi những quyết sách và hành động mạnh mẽ hơn

Chiều 11/10, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Thường trực Chính phủ đã có cuộc gặp mặt với đại diện giới doanh nhân Việt Nam nhân Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10).

Doanh nghiệp Việt bị trăm bề khó khăn bủa vây

Đơn hàng giảm, khó tiếp cận tín dụng, tâm lý sợ sai của công chức… là một số rào cản điển hình khiến doanh nghiệp (DN) Việt gặp nhiều khó khăn trong năm qua.