Chỉ 4% doanh nhân biết về Thỏa thuận xanh châu Âu

Thỏa thuận xanh châu Âu đã được EU thông qua cách đây gần 4 năm. Tuy vậy, khảo sát vừa được VCCI công bố cho thấy, có tới 88-93% số người Việt Nam được hỏi chưa từng biết đến hoặc chỉ nghe nói sơ qua tới Thỏa thuận xanh châu Âu (EGD). Trong khi đó, tỷ lệ doanh nhân biết rõ về thỏa thuận này chỉ ở mức 4%.

VCCI: Chỉ 4% doanh nhân được hỏi biết thỏa thuận xanh xuất khẩu sang EU

Một khảo sát nhanh do VCCI thực hiện cho thấy, 88-93% số người được hỏi chưa từng biết đến hoặc chỉ nghe nói sơ qua tới Thỏa thuận Xanh của EU liên quan tới xuất khẩu Việt Nam. Đặc biệt, tỷ lệ các doanh nhân, cán bộ nhân viên, người lao động trong doanh nghiệp biết rõ về Thỏa thuận Xanh EU chỉ ở mức 4%.

Thỏa thuận Xanh EU tác động mạnh tới xuất khẩu của Việt Nam

EU là một trong các thị trường quan trọng hàng đầu của xuất khẩu Việt Nam. Việc thực hiện các nỗ lực chuyển dịch xanh và trung hòa phát thải, đặc biệt là trong khuôn khổ Thỏa thuận Xanh châu Âu sẽ ảnh hưởng đáng kể tới xuất khẩu của Việt Nam.

Thỏa thuận Xanh châu Âu (EGD) và tác động tới xuất khẩu Việt Nam

Các ngành xuất khẩu lớn như dệt may, giày dép, nông sản - thực phẩm sẽ chịu không ít tác động liên quan tới thỏa thuận xanh, cần có giải pháp ứng phó, thích ứng để không bị ảnh hưởng tới tăng trưởng xuất khẩu vào EU.

Động lực chuyển đổi xanh cho doanh nghiệp xuất khẩu

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của Liên minh châu Âu đang là thách thức lớn đối với một số ngành hàng xuất khẩu nhưng đồng thời cũng là động lực để doanh nghiệp chủ động chuyển đổi xanh.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất 5 giải pháp gỡ khó cho cộng đồng doanh nghiệp

Trong bối cảnh cộng đồng doanh nghiệp đang đối mặt nhiều khó khăn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã nêu 5 giải pháp gỡ khó trong thời gian tới.

Doanh nghiệp mong mỏi những quyết sách và hành động mạnh mẽ hơn

Chiều 11/10, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Thường trực Chính phủ đã có cuộc gặp mặt với đại diện giới doanh nhân Việt Nam nhân Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10).

Doanh nghiệp Việt bị trăm bề khó khăn bủa vây

Đơn hàng giảm, khó tiếp cận tín dụng, tâm lý sợ sai của công chức… là một số rào cản điển hình khiến doanh nghiệp (DN) Việt gặp nhiều khó khăn trong năm qua.

EU nói không với chiêu trò 'tẩy xanh' hàng hóa

Sản phẩm 'xanh', 'eco', 'organic'… hay thậm chí chỉ là những bao bì gợi hình ảnh cây cỏ, thiên nhiên trong những năm gần đây đã trở thành xu hướng đặc biệt thu hút người tiêu dùng trong bối cảnh cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường ngày càng mạnh mẽ. Nhưng câu chuyện đằng sau những nhãn dán và tag 'xanh' này không đơn giản.

Doanh nghiệp lưu ý chứng nhận xuất xứ hàng hóa khi xuất khẩu vào EU

Ngày 22/9, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP Hồ Chí Minh phối hợp với Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Công Thương tổ chức tập huấn 'Nâng cao kỹ năng xúc tiến thương mại ngành hàng nông sản, thực phẩm và đồ uống sang thị trường EU'.

Thách thức lớn với nông sản Việt

Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đã có những yêu cầu bắt buộc về môi trường, bền vững, giảm phát thải cacbon. Nếu doanh nghiệp không thay đổi, việc bị 'bật' khỏi các thị trường này chỉ là câu chuyện 'một sớm, một chiều'.

Tìm đường đưa nông sản, thực phẩm chế biến Việt Nam vào hệ thống phân phối nước ngoài

Với nông sản, thực phẩm chế biến Việt Nam, vấn đề không còn nằm ở chất lượng mà là việc đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường và phát triển bền vững.

Điều gì giúp nông sản Việt 'chảy' mạnh vào chuỗi phân phối ở nước ngoài?

Những lời khuyên hữu ích từ các nhà thu mua quốc tế là điều mà các nhà cung cấp nông sản của Việt Nam cần hết sức lưu tâm để cải thiện và đáp ứng các yêu cầu đặt ra. Đặc biệt là cần hiểu rõ thị trường, đáp ứng các tiêu chuẩn, hướng tới chuyển đổi xanh hóa - xem đây là xu hướng phát triển tất yếu, đang dần hình thành luật chơi mới về thương mại. Có như vậy thì việc đưa nông sản Việt vào chuỗi phân phối ở nước ngoài sẽ không quá khó khăn và ngày càng... 'tuôn chảy'.

TP HCM mời trà, bàn chuyện tăng trưởng xanh với 100 CEO các tập đoàn

Tại CEO 100 Tea Connect, TP HCM mong muốn sẽ tạo ra sự kết nối, đồng hành của các quốc gia với thành phố trên chặng đường phát triển kinh tế - xã hội, hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn…

Phát triển xanh là thách thức lớn đối với ngành nông sản Việt

Dù có thể mang về 50 tỷ USD kim ngạch trong năm 2023, nhưng ngành nông sản của Việt Nam vẫn sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt khi các thị trường xuất khẩu chủ lực như Mỹ, EU... ngày càng chú trọng về môi trường và phát triển bền vững.

Luật chơi mới về thương mại và đầu tư trên toàn cầu

Bất chấp nhiều khó khăn của thị trường đặc biệt là lạm phát tăng cao ở tất cả các thị trường xuất khẩu chủ lực, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản Việt Nam năm 2023 được dự báo vẫn vượt con số 50 tỷ USD.

Sẵn sàng với 'sân chơi' CBAM trong cuộc đua Xanh hóa nền kinh tế

Sân chơi CBAM định hình từ tháng 10 tới với 'luật chơi' không thể đảo ngược, doanh nghiệp Việt buộc phải vào cuộc đua Xanh trong bối cảnh Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của EU trong ASEAN.

Sẵn sàng với 'sân chơi' CBAM trong cuộc đua Xanh hóa nền kinh tế

Sân chơi CBAM định hình từ tháng 10 tới với 'luật chơi' không thể đảo ngược, doanh nghiệp Việt buộc phải vào cuộc đua Xanh trong bối cảnh Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của EU trong ASEAN.

Lưu ý doanh nghiệp nắm vững quy định khi xuất khẩu sang EU và Bắc Âu

Theo Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển kiêm nhiệm các nước Bắc Âu, Thỏa thuận Xanh châu Âu (EGD) sẽ tác động đến hoạt động giao thương, đồng thời mở ra khả năng mới cho hoạt động kinh doanh trong EU.

Lưu ý doanh nghiệp khi xuất khẩu sang châu Âu

Thỏa thuận Xanh châu Âu (EU) có tác động vượt ra ngoài lãnh thổ của EU, ảnh hưởng trực tiếp đến các nhà sản xuất và xuất khẩu toàn cầu, trong đó có Việt Nam.

Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển ra sách về Thỏa thuận xanh châu Âu

Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển cho biết, để hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu vào EU nói chung và các nước Bắc Âu nói riêng, Thương vụ biên soạn cuốn sách 'Thỏa thuận chung châu Âu và tác động đến các doanh nghiệp xuất khẩu vào khu vực Bắc Âu'.

Xanh hóa và tuần hoàn – xu hướng tất yếu để phát triển bền vững

Chuyển đổi xanh hóa, áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn là xu hướng phát triển tất yếu và xu hướng này đang dần hình thành luật chơi mới về thương mại và đầu tư trên toàn cầu.

Lưu ý tiêu chuẩn về môi trường để thúc đẩy xuất khẩu sang Bắc Âu

Theo Tham tán Thương mại Việt Nam tại Thụy Điển, kiêm nhiệm các nước Đan Mạch, Na Uy, Iceland và Latvia, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần lưu ý những quy định về môi trường và an toàn cho người tiêu dùng để đẩy mạnh việc bán hàng sang khu vực Bắc Âu.Năm 2022, thương mại hai chiều giữa Việt Nam và các nước Bắc Âu, chưa tính Phần Lan tăng trưởng ở mức 14,2%, đạt 3,26 tỉ đô la Mỹ. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu đạt 2,23 tỉ đô la, tăng hơn 16%; nhập khẩu đạt 1,03 tỉ đô la, tăng hơn 10%, theo TTXVN.

Lưu ý doanh nghiệp khi xuất khẩu sang khu vực Bắc Âu

Hiệp định EVFTA đã và đang giúp mở rộng hơn nữa các cơ hội kinh doanh giữa doanh nghiệp Việt Nam và Bắc Âu thông qua cải thiện khả năng tiếp cận thị trường và giải quyết các rào cản thương mại.