Báu vật giữa đại ngàn

Từ việc chung tay giữ rừng, hàng ngàn hộ dân ở tỉnh Thanh Hóa có nguồn thu ổn định từ các dịch vụ môi trường rừng, bán tín chỉ carbon

Đề xuất chưa bán tín chỉ carbon ra nước ngoài

Trong giai đoạn thực hiện thí điểm thị trường carbon từ năm 2025-2028, chưa bán tín chỉ carbon ra nước ngoài, chưa quy định các hoạt động kết nối, trao đổi tín chỉ carbon trong nước với khu vực và thế giới.

Triển khai thực hiện hiệu quả ERPA

Quảng Bình là 1 trong 6 tỉnh được lựa chọn tham gia thí điểm chuyển nhượng kết quả giảm phát thải và quản lý tài chính thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung bộ (ERPA) theo Nghị định số 107/2022/NĐ-CP, ngày 28/12/2022 của Chính phủ. Mặc dù thời gian triển khai thực hiện ERPA chưa dài (từ cuối năm 2023) nhưng nguồn thu từ ERPA đã góp phần nâng cao nhận thức, tạo việc làm, thu nhập cho người dân, tăng kinh phí đầu tư cho công tác quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) và giảm thiểu tình trạng vi phạm pháp luật về lâm nghiệp...

Chưa được bán tín chỉ carbon ra nước ngoài, Bộ Nông nghiệp nói gì?

Liên quan đến việc chưa được bán tín chỉ carbon ra nước ngoài trong dự thảo đề án Thành lập và phát triển thị trường carbon Việt Nam, Bộ NN-PTNT đề nghị Bộ Tài chính chỉnh sửa do các thỏa thuận chuyển nhượng đang đem lại nguồn tài chính lớn.

TCAF đồng ý hỗ trợ nguồn vốn chi trả lượng giảm phát thải trị giá 40 triệu USD cho Việt Nam

Quỹ chuyển đổi tài sản carbon (TCAF) của Ngân hàng Thế giới đồng ý về nguyên tắc hỗ trợ nguồn vốn chi trả lượng giảm phát thải thu được từ kết quả đo thực tế với trị giá khoảng 40 triệu USD.

Đề án chuyên canh lúa chất lượng cao mở ra tư duy mới cho nông dân

Theo đánh giá của Bộ NN&PTNT, Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030' đã thu hút nhiều người dân đã tự nguyện tham gia vào chương trình sau khi thấy được hiệu quả của đề án.

Xác định lộ trình thí điểm thị trường carbon: Vừa làm, vừa hoàn thiện

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh việc hình thành và vận hành nhuần nhuyễn sàn giao dịch carbon trong nước cả về pháp lý, con người, cơ chế chính sách; chưa thực hiện giao dịch quốc tế.

Vừa làm, vừa hoàn thiện thị trường carbon trong nước

Tại cuộc họp cho ý kiến hoàn thiện dự thảo Đề án Thành lập và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam (Đề án), chiều 7/10, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng Đề án phải hình thành và vận hành nhuần nhuyễn sàn giao dịch carbon trong nước cả về pháp lý, con người, cơ chế chính sách.

Phát huy giá trị nguồn lợi từ rừng

Việt Nam đặt mục tiêu Net Zero vào năm 2050 bằng đẩy mạnh trồng rừng cũng như hồi phục rừng tự nhiên để duy trì tỷ lệ 42 - 43%. Không chỉ bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu, cung cấp nguồn gỗ, lâm sản… mà rừng còn có thể mang lại nguồn lợi lớn từ bán tín chỉ carbon.

Sớm hơn Việt Nam, một quốc gia ở Tây Phi ký bán được 1 triệu tín chỉ carbon lúa

Việt Nam là quốc gia có dự án làm lúa chất lượng cao phát thải thấp quy mô lớn nhất thế giới. Còn Ghana lại là nước bán được tín chỉ carbon lúa sớm nhất trên thế giới. Quốc gia ở Tây Phi này cũng đang nhập khẩu lượng gạo lớn của nước ta.

Việt Nam tập trung xây dựng cơ chế vận hành sàn giao dịch tín chỉ carbon

Theo kế hoạch, từ nay đến năm 2027, Việt Nam sẽ tập trung vào việc xây dựng cơ chế vận hành sàn giao dịch tín chỉ carbon và kết nối với thị trường quốc tế vào năm 2028.

Chính sách phát triển thị trường tín chỉ carbon cho Việt Nam từ kinh nghiệm quốc tế

Việt Nam cần căn cứ vào thực tiễn và kinh nghệm quốc tế để hoàn thiện chính sách phát triển thị trường tín chỉ carbon, từ đó thúc đẩy các hành động ứng phó biến đổi khí hậu và tìm kiếm nguồn kinh phí để thực hiện...

TCAF có thể chi hơn 35 triệu USD mua tín chỉ carbon cho nông dân trồng lúa

Quỹ Tài chính carbon chuyển đổi (TCAF) vừa phê duyệt tổng kinh phí 33,3 triệu USD để chi trả tiền mua tín chỉ carbon cho nông dân trồng lúa ở Đồng bằng Sông Cửu Long

TCAF phê duyệt khoản tài trợ 33,3 triệu USD để chi trả tín chỉ carbon lúa

Quỹ Tài chính carbon chuyển đổi (TCAF) vừa phê duyệt tổng kinh phí 33,3 triệu USD, có thể tăng lên đến 40 triệu USD (tương đương 811-974 tỷ đồng) để hỗ trợ Việt Nam thực hiện Đề án phát triển 1 triệu ha lúa.

Lúa phát thải thấp ĐBSCL sẽ nhận hỗ trợ gần 1.000 tỷ đồng

Việc hỗ trợ chi trả của Ngân hàng Thế giới có ý nghĩa quan trọng với đề án 1 triệu ha lúa phát thải thấp ở Đồng bằng Sông Cửu Long, nhưng chưa phải bán tín chỉ carbon.

Nông dân đồng bằng sông Cửu Long sẽ nhận gần 1.000 tỷ đồng chi trả tiền tín chỉ carbon lúa

Liên quan đến chi trả tiền thí điểm tín chỉ carbon lúa ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) theo đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao và phát thải thấp, Quỹ Tài chính carbon chuyển đổi đã phê duyệt tổng kinh phí 33,3 triệu USD và có thể tăng lên đến 40 triệu USD (tương đương khoảng 826-992 tỷ đồng), được chi trả dựa trên kết quả và theo hai giai đoạn của đề án.

Thị trường tín chỉ carbon rừng gặp nhiều thách thức

Thị trường tín chỉ carbon rừng đang gặp nhiều khó khăn, thách thức liên quan đến hàng loạt yếu tố như thể chế, chính sách; sự sẵn sàng của thị trường trong nước và của ngành lâm nghiệp; huy động nguồn lực đầu tư và hỗ trợ kỹ thuật; năng lực của các bên liên quan…

Phát huy giá trị nguồn lợi từ rừng gắn với mục tiêu Net Zero

Ngày 24.9, Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Tạp chí Kinh tế Việt Nam và các đối tác tổ chức hội thảo 'Phát huy giá trị nguồn lợi từ rừng gắn với mục tiêu Net Zero và phát triển bền vững'.

Sẽ có gần 1.000 tỷ đồng chi trả tiền tín chỉ carbon lúa cho nông dân ở ĐBSCL

Liên quan đến chi trả tiền thí điểm tín chỉ carbon lúa ở ĐBSCL theo đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao và phát thải thấp, Quỹ Tài chính carbon chuyển đổi phê duyệt tổng kinh phí 33,3 triệu USD và có thể tăng lên đến 40 triệu USD.

Bộ Nông nghiệp và WB bàn giải pháp phát triển 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thông cùng Ngân hàng Thế giới (WB) vừa thảo luận về việc triển khai dự án phát triển bền vững 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao tại Đồng bằng sông Cửu Long, với sự hỗ trợ tài chính từ Quỹ Tài chính carbon chuyển đổi (TCAF).

Ngành nông nghiệp và WB bàn giải pháp hỗ trợ đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

Nhiều khu vực, người dân đã tự nguyện tham gia vào chương trình sau khi thấy được hiệu quả của đề án.

Tạo nguồn lực tài chính từ thị trường các-bon

LTS: Phát triển thị trường các-bon nhằm thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, nâng cao ý thức, trách nhiệm của các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất trong việc tham gia chống biến đổi khí hậu. Đồng thời, tạo ra nguồn lực tài chính hỗ trợ công tác bảo vệ và phát triển rừng, giúp người dân có thêm nguồn thu, giảm tình trạng xâm hại rừng và bảo vệ hệ sinh thái rừng bền vững. Phóng viên Báo Sơn La có cuộc trao đổi với ông Trần Đức Thuận, Giám đốc Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh về vấn đề này, xin giới thiệu cùng bạn đọc.

Tín chỉ carbon từ lâm nghiệp bền vững

Tín chỉ carbon không chỉ giúp tăng nguồn lực để tái đầu tư vào công tác bảo vệ và phát triển rừng, mà còn mở ra những cơ hội tài chính mới, giảm gánh nặng cho nguồn lực trong nước. Nếu diện tích rừng tham gia vào thỏa thuận mua bán phát thải được mở rộng, Việt Nam sẽ có thêm các kênh huy động tài chính hiệu quả hơn cho công tác này, đồng thời giúp cho người dân có sinh kế và cuộc sống bền vững gắn liền với rừng.

Không dễ thương mại hóa tín chỉ carbon

Việt Nam có nhiều tiềm năng về tín chỉ carbon rừng, nhưng quá trình thương mại hóa không dễ.

Dư gần 5 triệu tấn CO2, Bộ Nông nghiệp đang tìm người mua

Hiện Ngân hàng Thế giới đề xuất mua thêm 1 triệu tấn CO2, đồng nghĩa với đó Bộ NN&PTNT còn dư 5 triệu tấn CO2 và đang tìm hướng xử lý phù hợp.

Đề xuất chuyển nhượng gần 6 triệu tấn CO2 tại vùng Bắc Trung Bộ

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về thẩm quyền chuyển nhượng gần 6 triệu tấn carbon (CO2) còn dư vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2018-2019.

Đề xuất chuyển nhượng gần 6 triệu tấn carbon tại vùng Bắc Trung Bộ để tránh mất giá

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về thẩm quyền chuyển nhượng gần 6 triệu tấn carbon (CO2) còn dư vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2018-2019…

Để lâu lo mất giá, Bộ NN&PTNT đề nghị chuyển chuyển nhượng gần 6 triệu tấn CO2 còn dư

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về thẩm quyền chuyển nhượng gần 6 triệu tấn CO2 còn dư vùng Bắc Trung bộ giai đoạn 2018 - 2019.

Chuyển nhượng gần 6 triệu tấn CO2 còn dư, để lâu sẽ bị mất giá

Bộ NN-PTNT vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về thẩm quyền chuyển nhượng gần 6 triệu tấn CO2 còn dư vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2018-2019.

Chừng nào bán được tín chỉ carbon rừng?

Sau lần chuyển nhượng cho Ngân hàng Thế giới 10,3 triệu tấn CO2 theo Thỏa thuận chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung bộ (ERPA), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang chuẩn bị đàm phán, ký kết và triển khai Thỏa thuận mua bán giảm phát thải vùng Tây Nguyên và Nam Trung bộ 5,15 triệu tấn CO2 cho một tổ chức quốc tế khác.

Nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon

Tại tọa đàm 'Tín chỉ carbon và nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon' diễn ra mới đây, các chuyên gia cho biết, năm 2023, Việt Nam đã chuyển nhượng thành công hơn 10 triệu tín chỉ carbon và thu về hơn 50 triệu USD. Đây là tiền đề để nhiều tổ chức, cá nhân và địa phương quan tâm đến thị trường tín chỉ carbon vốn giàu tiềm năng.

Cấp thiết đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon

Trước xu hướng chuyển đổi mạnh mẽ sang nền kinh tế xanh, nhu cầu về nguồn nhân lực có chuyên môn cao trong lĩnh vực giảm phát thải carbon đang ngày càng cấp thiết.

Sớm xây dựng nguồn chuyên gia cho thị trường tín chỉ carbon

Thị trường tín chỉ carbon có tiềm năng phát triển và là kênh tài chính mới bổ sung để thực hiện cam kết giảm phát thải.

Không dễ kiếm tiền từ tín chỉ carbon

Thời gian qua, một số địa phương muốn thí điểm đầu tư, kinh doanh tín chỉ carbon rừng nhưng chưa thể triển khai do thiếu quy định và hướng dẫn chi tiết.

Đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon

Ngày 16/8, Trường Chính sách công và phát triển nông thôn phối hợp Báo Nông nghiệp Việt Nam và Công ty Trách nhiệm hữu hạn hệ sinh thái VOS HOLDINGS tổ chức Tọa đàm chủ đề 'Tín chỉ carbon và nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon'. Tọa đàm thu hút gần 100 đại biểu tham dự trực tiếp và gần 700 điểm cầu trên toàn quốc.

Doanh nghiệp sẽ chịu thiệt nếu thị trường carbon vận hành muộn

Chuyên gia cho biết, cơ chế điều chỉnh biên giới carbon sẽ đánh thuế carbon đối với tất cả hàng hóa nhập khẩu vào EU, dựa trên cường độ phát thải khí nhà kính trong quy trình sản xuất.

Nghệ An: 155 cộng đồng dân cư huyện Kỳ Sơn tham gia hoạt động quản lý rừng

Huyện Kỳ Sơn có 155 cộng đồng dân cư tham gia hoạt động quản lý rừng năm 2024 hưởng lợi nguồn thu từ thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ (ERPA)

Bảo đảm điều kiện để kinh doanh tín chỉ các-bon rừng

Việt Nam có lợi thế rất lớn với trữ lượng rừng phong phú và đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi cho chiến lược cắt giảm phát thải khí nhà kính, hiện thực hóa cam kết Net-Zero, thông qua việc xây dựng các dự án tín chỉ các-bon. Cùng với việc bảo vệ và phát triển rừng bền vững, ngành lâm nghiệp đang tập trung hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm bảo đảm đáp ứng các điều kiện để kinh doanh tín chỉ các-bon rừng…

Thiếu quy định chi tiết để triển khai dịch vụ carbon rừng

Thời gian qua, một số địa phương nhận được đề nghị của các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế đến tìm hiểu và đề xuất triển khai dịch vụ hấp thụ và lưu giữ carbon rừng (dịch vụ carbon rừng). Tuy nhiên, Cục Lâm nghiệp cho biết, đây là lĩnh vực mới, hệ thống văn bản pháp luật còn chưa đầy đủ, chi tiết và cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện.

Trao đổi kinh nghiệm trong công tác lập hồ sơ cấp tín chỉ cac - bon

Sáng nay 3/8, đoàn công tác Tỉnh ủy Tây Ninh do Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phạm Hùng Thái, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với tỉnh Quảng Trị nhằm trao đổi kinh nghiệm trong công tác lập hồ sơ đề nghị cấp giấy xác nhận tín chỉ cac-bon, hạn ngạch phát thải nhà kính theo Nghị định số 06/2022/NĐ-CP, ngày 7/1/2022 của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn (Nghị định 06). Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng; Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hồ Đại Nam tham dự làm việc.

Tín chỉ carbon: Lợi ích và đôi điều cân nhắc

Năm 2023, Việt Nam đã nhận được một số tiền lên tới hàng nghìn tỷ đồng từ việc bán tín chỉ carbon. Dù mừng nhưng nhiều ý kiến cho rằng cần cân nhắc.

Nghệ An: đẩy nhanh việc tổ chức chi trả tiền giảm phát thải khí nhà kính

Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Nghệ An cho biết, hiện nay địa phương này đang rất tích cực triển khai thực hiện chi trả đối với nguồn tiền giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ, tuy nhiên vẫn còn một số vướng mắc, phía địa phương đang tích cực tháo gỡ.