Nhiều startup Việt đình đám đã không tồn tại được trên thị trường. Nguyên nhân thất bại có thể khác nhau, nhưng nó cho thấy khởi nghiệp thành công chưa bao giờ là điều dễ dàng, cho dù huy động được hàng triệu USD.
Theo ước tính từ Cooky, với tốc độ phổ cập nhanh chóng của các giải pháp đi chợ online, thị trường tạp hóa điện tử (e-grocery) của Việt Nam dự kiến sẽ đạt 1,5 tỷ USD vào năm 2025.
Số lượng các phòng tập gym đóng cửa ngày càng nhiều. Thậm chí, nhiều phòng tập phải 'bỏ của chạy lấy người', biếu không hoặc sang nhượng với giá 0 đồng.
Sự ra đi của hàng loạt startup trong năm 2020 cho thấy, một ý tưởng giàu tiềm năng nhưng thiếu thực tế, dốc hết tiền bạc để đầu tư, cuối cùng nếm mùi thất bại.
Rời CyberAgent Capital, Shark Dũng hợp tác với bà Lê Hoàng Uyên Vy cùng nhau sáng lập quỹ đầu tư mạo hiểm Do Ventures tập trung tập trung nâng đỡ cho các startup non trẻ với tổng số tiền đầu tư cho một công ty có thể lên đến 5 triệu USD.
Cựu CEO CyberAgent Capital và ESP Capital là ông Nguyễn Mạnh Dũng và bà Lê Hoàng Uyên Vy vừa công bố thành lập quỹ mạo hiểm Do Ventures Fund I với nguồn vốn quản lý là 50 triệu USD.
Shark Dzung đã rời CyberAgent để cùng bà Lê Hoàng Uyên Vy (rời khỏi ESP Capital) để bắt đầu một hành trình mới nhằm tạo ra thêm nhiều ảnh hưởng tích cực đối với hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam.
Quỹ đầu tư mạo hiểm Do Ventures mới ra đời sẽ tập trung nâng đỡ cho các startup non trẻ qua nhiều giai đoạn, với tổng số tiền đầu tư cho một công ty có thể lên đến 5 triệu USD.
Ứng dụng Uber của giới Fitness, WeFit đã thông báo phá sản sau khi sau được đổi tên thành WeWow.
Cooky là nền tảng chia sẻ công thức nấu ăn qua video và hình ảnh thành lập năm 2015. Hiện tại, Cooky đang dẫn đầu về số lượt người dùng lớn nhất Việt Nam về lĩnh vực nội dung ẩm thực trực tuyến với hơn 4 triệu lượt truy cập mỗi tháng.
Thành lập từ cuối năm 2016, WeFit là một nền tảng ứng dụng di động, cung cấp cho người dùng các gói dịch vụ tập luyện và chăm sóc sắc đẹp cơ bản tại hơn 1.000 địa điểm ở Hà Nội và TP. HCM.
Không muốn bỏ lỡ cơ hội đi cùng start-up kỳ lân Việt từ những ngày đầu tiên, người mê khởi nghiệp Lê Hoàng Uyên Vy đã bước chân vào thế giới của các quỹ đầu tư, trở thành Giám đốc điều hành Quỹ đầu tư ESP Capital.
Sự thiếu hụt về vốn và tiếp cận các nguồn vốn khiến các doanh nghiệp khởi nghiệp gặp rất nhiều rủi ro và có thể đóng cửa bất cứ lúc nào. Trong bối cảnh đó, dòng vốn ngoại được xem là cứu cánh cho nhiều startup Việt Nam hiện nay.
Nhiều chuyên gia cho rằng, startup Việt Nam cần được 'nhúng' vào các trung tâm khởi nghiệp lớn của thế giới để gọi vốn.
Thị trường gọi vốn cho Start-up Việt đang diễn ra sôi động theo từng năm. Đi kèm với đó, là sự tăng trưởng về chất lượng của các nhà khởi nghiệp Việt. Tuy nhiên những vấn đề cố hữu về phương án kinh doanh, thể chế, mối quan hệ giữa nhà đầu tư và Start-up vẫn đang tạo nên những rào cản cho thị trường đầu tư khởi nghiệp ở Việt Nam.
Rào cản khiến nhiều startup khó phát triển, vươn ra thế giới phần nhiều bắt nguồn từ nguyên nhân thiếu vốn. Thế nhưng, kêu gọi vốn từ nhà đầu tư, không ít startup mất quyền điều hành, mất luôn công ty.
Tổ chức Xúc tiến đầu tư và thương mại Hàn Quốc (KOTRA) ngày 26-11 đánh giá Việt Nam là thị trường đầy hấp dẫn với các nhà đầu tư Hàn Quốc. Theo các chuyên gia kinh tế, Hàn Quốc có chiến lược đẩy mạnh đầu tư hơn nữa vào Việt Nam trong những năm tới, trong đó có ngành thời trang, hứa hẹn mang tới nhiều cơ hội lớn cho doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam.
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, Hàn Quốc có chiến lược đẩy mạnh đầu tư hơn nữa vào Việt Nam trong những năm tới, trong đó có ngành thời trang, thế mạnh của Việt Nam.
Với mong muốn thay đổi tư duy cho thanh thiếu niên trong việc quyết định sẽ trở thành ai trong tương lai, Nguyễn Thị Thu Hà cùng các cộng sự đã bắt tay khởi nghiệp với hệ thống trường đào tạo các kỹ năng mới của thời đại 4.0 mang tên MindX. MindX cũng vừa nhận được số tiền 500.000 USD và sự dẫn dắt từ Quỹ đầu tư ESP Capital và một số nhà đầu tư cá nhân sau khi hoàn thành vòng gọi vốn đầu tiên cho dự án 'Little Sillicon Valley'.