Ngày 18-10, Thụy Sĩ khẳng định cam kết áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Nga, song không thực hiện toàn bộ các điều khoản do Liên minh châu Âu (EU) đặt ra.
Quân sự thế giới hôm nay (8-10) có những nội dung sau: Vũ khí laser mới của Israel có thể vô hiệu hóa UAV và thiết bị nổ tự chế, Malaysia hiện đại hóa không quân bằng việc mua trực thăng Leonardo AW149, Đức nối lại hoạt động xuất khẩu vũ khí sang Thổ Nhĩ Kỳ, Romania sẽ ký hợp đồng mua xe tăng K2 Black Panther của Hàn Quốc vào năm 2025.
Ủy ban Quốc phòng và Quan hệ Quốc tế của Thượng viện Anh vừa công bố một báo cáo, tiết lộ những 'điểm yếu' về năng lực phòng thủ tên lửa của Vương quốc Anh, trong bối cảnh xung đột đang diễn ra ở châu Âu.
Bulgaria vừa công bố quyết định mua hệ thống phòng không IRIS-T SLM từ Đức thay vì hệ thống Patriot của Mỹ, một bước đi bất ngờ và đầy tranh cãi.
Sau khi chuyển giao một số hệ thống cho Ukraine, quân đội Đức đã chính thức đưa hệ thống phòng không Iris-T đầu tiên vào sử dụng trên lãnh thổ, là một phần trong kế hoạch củng cố hệ thống phòng thủ của Đức và châu Âu.
Ngày 4/9, quân đội Đức chính thức đưa hệ thống phòng không Iris-T đầu tiên vào sử dụng trên lãnh thổ sau khi chuyển giao một số hệ thống cho Ukraine.
Thời gian gần đây, những lo ngại về chiến tranh hạt nhân gia tăng sau khi Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức, có khả năng tấn công Nga và Moscow tuyên bố sẽ đáp trả tương tự.
Trước những quy định ngặt nghèo và chặt chẽ, chỉ có một công ty quốc phòng duy nhất đủ khả năng đáp ứng các điều kiện của quân đội Thụy Sĩ.
Chính phủ Thụy Sĩ thông báo đã nộp đơn xin tham gia Sáng kiến Lá chắn bầu trời châu Âu để tăng cường khả năng phòng không.
Ngày 9/7, chính phủ Thụy Sỹ thông báo, nước này đã nộp đơn xin tham gia Sáng kiến Lá chắn bầu trời châu Âu (ESSI) để tăng cường khả năng phòng không.
Thụy Sĩ đã nộp đơn xin tham gia Sáng kiến Lá chắn bầu trời châu Âu (ESSI) để tăng cường khả năng phòng không.
Thụy Sĩ dự kiến sẽ ký tuyên bố gia nhập và Bản ghi nhớ về chương trình mua sắm hợp tác thuộc ESSI, sau khi tất cả các quốc gia tham gia sáng kiến này nhất trí về việc Thụy Sĩ gia nhập.
Theo Mikael Valtersson thuộc Quân đội Thụy Điển, Sáng kiến Lá chắn Bầu trời Châu Âu (ESSI) không thể bảo vệ mọi thành viên.
Romania đã bắt đầu dự án trị giá hàng tỷ Euro về mở rộng và hiện đại hóa một trong những căn cứ không quân gần Ukraine, nơi sẽ cất giữ các thiết bị quân sự mới.
Trong bối cảnh địa chính trị đang thay đổi, màn trình diễn quân sự tại ILA 2024 sẽ góp phần phản ánh cam kết của châu Âu trong việc củng cố thế trận phòng thủ và tăng cường an ninh khu vực.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vừa kết thúc chuyến thăm Đức kéo dài 3 ngày. Đây là chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên của một nguyên thủ quốc gia Pháp đến Đức sau 24 năm.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron dự kiến tiết lộ kế hoạch hợp tác nhằm tăng cường các hệ thống phòng không châu Âu.
Đức và Pháp đang tìm kiếm giải pháp về 'Sáng kiến Lá chắn Bầu trời Châu Âu' nhằm bảo vệ toàn bộ lãnh thổ EU trước khả năng châu Âu bị tấn công.
RT ngày 26/5 đưa tin, Bộ trưởng Nội vụ 6 nước thành viên NATO (Latvia, Lithuania, Estonia, Ba Lan, Phần Lan và Na Uy) đã đồng ý xây dựng một hệ thống phòng thủ 'bức tường máy bay không người lái (UAV)' thống nhất dọc theo biên giới của họ với Nga và Belarus.
Một hệ thống phòng không chung đã được các nước châu Âu bàn thảo sau khi xung đột Nga - Ukraine xảy ra.
Các nước châu Âu đang lên kế hoạch xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa chung tương tự Vòm Sắt của Israel, trị giá 4,3 tỷ USD.
Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk cho biết ông đang làm việc với các lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) về kế hoạch xây dựng 'Lá chắn Bầu trời châu Âu' ( ESSI) - tương tự hệ thống phòng thủ tên lửa 'Vòm Sắt' (Irone Dome) của Israel.
Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) huy động ít nhất 100 tỷ euro (108 tỷ USD) cho quốc phòng và xây dựng một hệ thống phòng không chung.
Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Yasar Guler thông báo nước này chưa từ bỏ kế hoạch mua các máy bay tiêm kích Eurofighter Typhoon của châu Âu.
Hệ thống phòng không Iron Drome trứ danh của Israel đã được đề cập đến trong các bình luận của cả giới lãnh đạo và các công ty quốc phòng ở châu Âu.
Sáng kiến Lá chắn Bầu trời châu Âu do Đức khởi xướng đã thu hút được 19 quốc gia châu Âu với mục tiêu chung là củng cố lực lượng phòng không tập thể.
Hội đồng Liên bang Thụy Sĩ (với chức năng như chính phủ) xác định nước này sẽ 'hợp tác chặt chẽ hơn' với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
NATO công bố kế hoạch hỗ trợ 4 nước thành viên mua 1.000 tên lửa phiên bản GEM-T dành cho tổ hợp phòng không Patriot nhằm tăng cường năng lực phòng không, trong bối cảnh Nga gần đây tăng cường không kích các thành phố của Ukraine.
Liên minh quân sự NATO ngày 3/1 cho biết 4 thành viên là Đức, Hà Lan, Romania và Tây Ban Nha vừa ký một hợp đồng mua chung vũ khí trị giá 5,5 tỷ euro để mua 1.000 tên lửa phòng không Patriot và mở rộng hoạt động sản xuất tên lửa tại châu Âu.
Một liên minh gồm các quốc gia châu Âu đã ký hợp đồng mua tới 1.000 tên lửa Patriot để tăng cường khả năng phòng không trong bối cảnh tình hình địa - chính trị khu vực diễn biến ngày càng phức tạp.
NATO hôm thứ Tư (3/1) cho biết, bộ phận mua sắm của họ sẽ hỗ trợ một nhóm các quốc gia thành viên ở châu Âu, bao gồm Đức, Hà Lan, Romania và Tây Ban Nha, thực hiện hợp đồng mua tới 1.000 tên lửa phòng không Patriot .
Reuters dẫn thông báo của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 3/1 cho hay, liên minh quân sự này sẽ hỗ trợ 4 thành viên Đức, Hà Lan, Romania và Tây Ban Nha trong hợp đồng mua 1.000 tên lửa phòng không Patriot của Mỹ.
NATO nêu rõ hợp đồng mua sắm vũ khí đa quốc gia theo tinh thần của Sáng kiến Lá chắn Bầu trời châu Âu sẽ hỗ trợ mở rộng năng lực sản xuất tên lửa GEM-T mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng.
Ngày 3-1, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cho biết bộ phận mua sắm của liên minh quân sự này sẽ hỗ trợ một nhóm quốc gia thành viên gồm Đức, Hà Lan, Romania và Tây Ban Nha, trong hợp đồng mua tới 1.000 tên lửa phòng không Patriot.
Ngày 3/1, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cho biết bộ phận mua sắm của liên minh quân sự này sẽ hỗ trợ một nhóm quốc gia thành viên gồm Đức, Hà Lan, Romania và Tây Ban Nha, trong hợp đồng mua tới 1.000 tên lửa phòng không Patriot.
Sáng kiến phòng thủ chung 'Sky Shield' (Lá chắn Bầu trời) do Đức khởi xướng nhằm mục đích tăng cường khả năng bảo vệ của NATO trên khắp châu Âu. Vậy hiệu quả của nó sẽ như thế nào?
Trong khi Đức muốn mua hệ thống phòng không của Mỹ vì yếu tố nhanh, Pháp muốn châu Âu tự phát triển.
Các quốc gia vùng Baltic đang bắt tay xây dựng hệ thống phòng không của riêng mình.
Toàn bộ thành viên nội các Hà Lan đã nộp đơn từ chức sau khi không đạt được thỏa thuận về hạn chế nhập cư.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 7/7, Bộ trưởng Quốc phòng Thụy Sĩ, Áo và Đức đã ký biên bản ghi nhớ về việc tham gia Sáng kiến Lá chắn Bầu trời châu Âu (ESSI).
Sáng kiến Lá chắn Bầu trời châu Âu Sky Shield mà Thụy Sĩ muốn tham gia hé lộ sự cạnh tranh gay gắt giữa Pháp - Đức và vấn đề tự chủ chiến lược của châu Âu.
Pháp không muốn cuộc xung đột Nga - Ukraine xác định hướng phát triển năng lực quân sự của các nước NATO.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron kêu gọi các quốc gia châu Âu hướng đến tự lực trong phòng không và tránh phụ thuộc quá nhiều vào Mỹ.
Bất hòa xuất hiện giữa Đức và Pháp - hai quốc gia đầu tàu của Liên minh châu Âu (EU) xung quanh những vấn đề nóng đang gây lo ngại về công cuộc xây dựng và phát triển châu Âu trong tương lai.
Mới đây, Phần Lan khẳng định dù gia nhập NATO, nước này cũng sẽ không triển khai vũ khí hạt nhân, trong khi Thụy Điển thông báo tham gia Sáng kiến Lá chắn bầu trời châu Âu (ESSI).
Ngoại trưởng Phần Lan Pekka Haavisto ngày 8/1 tuyên bố vũ khí hạt nhân sẽ không được triển khai trên lãnh thổ nước này ngay cả sau khi gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Phát biểu tại Hội nghị chính sách an ninh và quốc phòng thường niên ở thành phố Salen (Thụy Điển), Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson cho biết nước này sẽ là một phần của Sáng kiến Lá chắn Bầu trời Châu Âu (ESSI) và tham gia kiểm soát trên không ở vùng Baltics.
Pháp và Đức là hai nước lớn trong EU và thường thể hiện đoàn kết trước nhiều cuộc khủng hoảng. Tuy nhiên, thời gian gần đây, hai bên có dấu hiệu bất đồng trong một số vấn đề quan trọng.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Đức Olaf Scholz hôm qua (26/10) đã kết thúc cuộc họp kéo dài 3 giờ đồng hồ tại Paris mà không có cuộc họp báo chung như thường lệ.