Theo các chuyên gia y tế, bệnh viêm não là tình trạng các mô não bị viêm gây rối loạn chức năng thần kinh trung ương. Nguyên nhân phổ biến nhất gây bệnh viêm não là do nhiễm phải virus và nguy cơ biến chứng rất lớn, thường gây tổn thương ở não, để lại di chứng thần kinh và tử vong cao.
Thông thường, bệnh tay chân miệng không gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, với 90% trẻ ở thể nhẹ, trẻ có thể dần hồi phục sau từ 1 đến 2 tuần điều trị. Nhưng với chủng loại virus Enterovirus 71 (EV71), trẻ bị nhiễm có thể tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm và có thể dẫn đến tử vong.
Theo số liệu thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, từ đầu năm 2023 đến nay ngày 16/10, toàn tỉnh ghi nhận 2.731 ca mắc tay chân miệng, 298 ổ bệnh; trong đó có 2 trường hợp tử vong. Thành phố Vũng Tàu và thị xã Phú Mỹ là hai địa phương ghi nhận nhiều trường hợp mắc bệnh.
Mới đây, tại Hà Nội, bé 10 tháng tuổi bị suy hô hấp nặng do tay chân miệng khiến nhiều gia đình có con nhỏ lo lắng. Những biểu hiện dưới đây là các dấu hiệu bệnh chuyển nặng cha mẹ cần lưu ý.
Ngày 26/7, Bệnh viện Trung ương Huế thông tin, có thêm 5 bệnh nhân tay chân miệng thể nặng được xuất viện, sau thời gian điều trị tại Trung tâm Nhi.
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, từ đầu năm đến hết ngày 13/7, toàn tỉnh ghi nhận 606 ca mắc chân tay miệng, trong đó có một trường hợp tử vong.
Trước tình trạng bệnh tay chân miệng tăng mạnh, đặc biệt tại Tp.HCM, chuyên gia y tế đã có những chia sẻ để các phụ huynh kịp thời theo dõi trẻ.
UBND tỉnh vừa có văn bản chỉ đạo xử lý dịch bệnh tay chân miệng trên địa bàn.
Ngày 16-6, thông tin từ Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai cho biết, bệnh viện đang tích cực điều trị cho bệnh nhi P.H.T.M., 2 tuổi, ngụ P.Suối Tre, TP.Long Khánh, bị bệnh tay chân miệng độ 4 (độ nặng nhất).
Sở Y tế TP HCM vừa công bố kết quả phân tích cho thấy B5 - kiểu gen của EV71 - chính là tác nhân gây bệnh tay - chân - miệng nặng ở trẻ em trên địa bàn.
Bộ Y tế cho biết, theo báo cáo của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, trong 5 tháng đầu năm 2023, cả nước ghi nhận 8.995 trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, TP, trong đó có 3 trường hợp tử vong tại Đắk Lắk, Kiên Giang, Long An.
So với nhiều tác nhân gây ra bệnh tay chân miệng, Enterovirus 71 là virus nguy hiểm nhất, có thể gây tử vong sau 4 tiếng người mắc xuất hiện biến chứng.
Nắng nóng kéo dài trên khắp cả nước đã khiến xuất hiện nhiều dịch bệnh mùa hè bùng phát, trong đó có tay chân miệng, sốt xuất huyết, tiêu chảy do virus Rota, viêm não do virus… Trong vài ngày qua đã ghi nhận 2 ca tay chân miệng tử vong tại Đắk Lắk và TP Hồ Chí Minh, trong đó có sự xuất hiện của chủng virus nguy hiểm EV 71.
Dù số bệnh nhi mắc tay chân miệng tại Tp.HCM năm nay vẫn thấp so với cùng kỳ nhưng Sở Y tế lo ngại chủng virus gây ra các ca bệnh nặng ở trẻ em.
Tại Hà Nội, số ca mắc tay chân miệng bắt đầu xuất hiện. Hầu hết trẻ mắc tay chân miệng đều dưới 5 tuổi, đặc biệt trẻ dưới 3 tuổi mắc nhiều hơn. Ghi nhận tại 1 số bệnh viện trên địa bàn Thủ đô.
Viêm não virus là bệnh nguy hiểm do nhiều loại virus gây nên, thường gây tổn thương ở não, để lại di chứng thần kinh và tử vong cao. Việt Nam là nước nhiệt đới, lưu hành nhiều bệnh truyền nhiễm do côn trùng truyền trong đó có các bệnh viêm não virus.
Hiện nay, bệnh tay chân miệng (TCM) đang diễn biến phức tạp ở các tỉnh khu vực phía Nam và có sự gia tăng tỷ lệ nhiễm EV71 - tác nhân gây bệnh cảnh nặng và gây tử vong. Do đó, cần tích cực triển khai các biện pháp phòng, chống để kiểm soát bệnh, không để lây lan trên địa bàn toàn tỉnh Tiền Giang.
Hàng năm, khoảng thời gian từ tháng 6 đến tháng 9 được xem như là 'mùa' của dịch bệnh viêm não. Bộ Y tế cảnh báo, bệnh viêm não virus là bệnh nguy hiểm do nhiều loại virus gây nên, thường gây tổn thương ở não, để lại di chứng thần kinh và tử vong cao. Việt Nam là nước nhiệt đới, lưu hành nhiều bệnh truyền nhiễm do côn trùng truyền, trong đó có các bệnh viêm não virus.
Gần đây, Bệnh viện nhi đồng Đồng Nai liên tục tiếp nhận nhiều trẻ bị viêm não nặng do virus EV71 (là một trong những loại virus gây bệnh tay - chân - miệng).