Vị thế đang lên của Việt Nam trong sản xuất chip toàn cầu

Samsung Electronics, nhà cung cấp DRAM lớn nhất thế giới vào năm 2021, chuẩn bị sản xuất lưới bóng chíp bán dẫn tại Việt Nam, với khoản đầu tư trị giá 850 triệu USD để sản xuất linh kiện bán dẫn tại nhà máy Samsung Electro-Mechanics Việt Nam.

Sản xuất chip, chất bán dẫn giúp nâng cao vai trò và vị thế của Việt Nam

Việc lựa chọn Việt Nam thay vì ưu tiên các địa điểm phát triển hơn nói lên tầm quan trọng ngày càng tăng của quốc gia Đông Nam Á này trong chuỗi cung ứng chất bán dẫn toàn cầu

Hai nước Australia - Thái Lan đón tín hiệu mới

Năm 2022 đánh dấu kỷ niệm 70 năm quan hệ Australia - Thái Lan và hai nước đã dùng một biểu tượng đặc biệt là một con kangaroo và một con voi 'cùng nhau bước về phía trước' để kỷ niệm sự kiện này, theo tờ East Asia Forum.

Xung đột Nga-Ukraine: 'Chất xúc tác' khiến Nhật Bản quyết tâm đổi mới chiến lược quốc phòng

Trong bối cảnh quốc tế phức tạp như hiện nay, đặc biệt là trước xung đột Nga-Ukraine, Nhật Bản đang quyết tâm đổi mới chiến lược quốc phòng.

Chuyển đổi số tại Nhật Bản gặp khó về cung – cầu

Các vấn đề cung và cầu đang phần nào hạn chế quá trình chuyển đổi số của Nhật Bản, theo nhận định của trang East Asia Forum.

Nếu chẳng thể 'chọn bên', Australia phải làm gì giữa cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc?

Trong một bài phân tích gần đây trên East Asia Forum, Zhiqun Zhu, Giáo sư Khoa học Chính trị và Quan hệ Quốc tế tại Đại học Bucknell (Mỹ) đã phân tích về những lợi ích mà Australia có được khi đóng vai trò kết nối giữa Mỹ và Trung Quốc.

Chuyển đổi số trong ASEAN: Cơ hội và thách thức

Những năm gần đây, ASEAN đã phát triển nền kinh tế kỹ thuật số mạnh mẽ. Tuy nhiên, nhiều yếu tố không cân xứng về đổi mới kỹ thuật số vẫn tồn tại trong cộng đồng, đòi hỏi các quốc gia phải thu hẹp khoảng cách.

Mỹ điều tra các công ty Trung Quốc vi phạm lệnh trừng phạt

Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo ngày 31.5 cho biết chính quyền Tổng thống Joe Biden đang điều tra nỗ lực trốn tránh lệnh trừng phạt mà Washington ban hành đối với Trung Quốc, cân nhắc đưa thêm công ty Trung Quốc vào 'danh sách đen' Entity List.

Báo nước ngoài 'mách chiêu' giúp Việt Nam chuyển mình với chiến lược công nghiệp hóa mới

Theo Tạp chí East Asia Forum, Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu và đã trở thành một nền kinh tế có độ mở lên tới 200% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

Xung đột Nga-Ukraine: 'Hàn thử biểu' đo quan hệ Mỹ-Ấn Độ

Lập trường trung lập của Ấn Độ đối với xung đột Nga-Ukraine có thể khiến quan hệ Washington-New Delhi đối mặt với nhiều khác biệt và thử thách.

Mỹ muốn 'gạt' Trung Quốc khỏi 'bàn cờ lớn'

Với chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Mỹ hy vọng có thể kiềm chế Trung Quốc cả về an ninh và kinh tế tại khu vực. Mục tiêu là vậy, nhưng đó không phải là một nhiệm vụ dễ dàng.

Trung Quốc có thực sự muốn lấp 'khoảng trống quyền lực' của Mỹ ở Trung Đông?

Trong bối cảnh cục diện quốc tế khó lường như hiện nay, Trung Quốc cần phải tính toán kỹ lưỡng khi can dự nhiều hơn vào Trung Đông trong khi Mỹ lại tập trung chiến lược sang châu Á.

Thế khó của Ấn Độ trong xung đột Nga-Ukraine

Trong tuần này, chính quyền Ấn Độ sẽ tiếp đón gần như cùng lúc quan chức đến từ ba nước Nga, Mỹ, Anh.

Mỹ 'mạnh tay' trừng phạt Nga: Lời cảnh tỉnh cho Trung Quốc?

Trong một bài phân tích gần đây trên East Asia Forum, David Lubin, thành viên của chương trình Tài chính và kinh tế toàn cầu tại Chatham House (Viện nghiên cứu Quốc tế Hoàng gia Anh) đã phân tích những bài học và gợi ý cách tiếp cận cho Trung Quốc, từ những động thái trừng phạt mạnh tay của phương Tây đối với Nga.

Trung Quốc-Nga: Giới hạn trong 'tình bạn không giới hạn'

Trong một bình luận mới đây trên trang East Asia Forum, Anna Kireeva, Phó Giáo sư tại Đại học Quốc gia quan hệ quốc tế Moscow (MGIMO) đã đưa ra những đánh giá về 'tình bạn không giới hạn' giữa Nga và Trung Quốc. TG&VN lược dịch bài bình luận.

Cách tiếp cận 'trao quyền' cho đồng minh của Mỹ ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Chính quyền Tổng thống Mỹ Biden đã thực hiện một số bước đi táo bạo để trao quyền cho các đồng minh và đối tác ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, mục tiêu của Washington là gì và những cam kết liệu có sớm được hiện thực hóa?

Hợp tác Mỹ-Trung Quốc: 'Hộp Pandora' và 'chìa khóa' cho hòa bình thế giới

Trong một bài viết gần đây trên trang East Asia Forum, Jia Qingguo, Giáo sư Trường Nghiên cứu Quốc tế tại Đại học Bắc Kinh đã phân tích về tầm quan trọng của mối quan hệ Mỹ-Trung Quốc đối với hòa bình thế giới.

Chuyên gia Mỹ: Kinh tế Việt Nam năm 2022 tăng trưởng khả quan

Vừa qua, trên trang East Asia Forum đăng bài viết của Giáo sư David Dapice thuộc Đại học Harvard (Mỹ) đã chỉ ra triển vọng và thách thức trong năm 2022 của nền kinh tế Việt Nam.

Điện đàm Belarus-Trung Quốc: Tổng thống Lukashenko khẳng định Minsk luôn là đối tác bền vững của Bắc Kinh

Mới đây, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Belarus Alexander Lukasenko trong bối cảnh hai nước sắp kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.

Ngoại giao Nhật Bản năm 2022: Ngổn ngang những 'bài toán khó'

Sau 2 tháng ổn định chính trường, chính quyền của Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bước vào năm 2022 với ngổn ngang những bài toán khó trong lĩnh vực ngoại giao.

Đối tác chiến lược Nga-Ấn Độ: Chìa khóa ổn định cho khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương?

Theo tác giả Joshy M Paul* trong bài viết trên trang East Asia Forum, quan hệ đối tác chiến lược Nga-Ấn Độ sẽ là nhân tố gìn giữ sự ổn định ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vốn đã phức tạp do căng thẳng Mỹ-Trung.

Kinh tế số nhìn từ Trung Quốc

Trung Quốc đang dẫn đầu về đổi mới toàn cầu trong trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (big data), thương mại điện tử và phát video trực tiếp (live-streaming). Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chỉ đạo thực hiện chiến lược mở rộng nền kinh tế kỹ thuật số, xác định đây là động lực chính cho tăng trưởng trong vài thập kỷ tới.

Ngoại giao cường quốc bậc trung trước sức ép cạnh tranh Mỹ-Trung

Trong thời đại ngày nay, sẽ không thể có giải pháp cho những vấn đề lớn nếu thiếu sự tham gia của các cường quốc, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc. Thành công sẽ phụ thuộc rất nhiều vào lòng tin mà các bên dành cho vai trò của đối phương trong quá trình này.

Quan hệ Australia-Nhật Bản: Cần 'diện mạo mới' để đối phó với môi trường địa chính trị khốc liệt

Tác giả Shiro Armstrong* trong bài viết trên East Asia Forum cho rằng, quan hệ Australia-Nhật Bản cần một 'diện mạo mới' để thích ứng với những thay đổi trong môi trường địa chính trị ngày càng khốc liệt như hiện nay.

Học giả Australia: G20 nên ngừng 'tái chế' chương trình nghị sự của G7

Tác giả Adam Triggs* trong bài viết trên trang East Asia Forum cho rằng, nhóm G20 cần hành động nhiều hơn hướng tới các nước đang phát triển, thay vì 'tái chế' chương trình nghị sự của G7.

Thúc đẩy Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông thực chất và hiệu quả

Việc thúc đẩy Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC) giữa ASEAN và Trung Quốc có ý nghĩa quan trọng với mục tiêu gìn giữ hòa bình trên biển, thúc đẩy hợp tác cùng có lợi.

Quần đảo Nam Kuril – 'Hòn đá tảng' cản đường hòa ước Nga-Nhật

Tác giả Andrey Gubin* trong bài viết trên East Asia Forum cho rằng quần đảo Nam Kuril sẽ tiếp tục cản trở tiến trình phát triển quan hệ Nga-Nhật.

Trung Quốc cũng sẽ phải học cách sống chung với Covid-19

Theo nhận định của East Asia Forum, có thể chắc chắn rằng sau một số điều chỉnh 'đau đớn', Trung Quốc sẽ phục hồi và học cách sống chung với Covid-19.

Triển vọng và thách thức của Nhật trong việc tham gia nhóm Ngũ Nhãn

Tokyo cần đẩy mạnh phát triển, nâng cấp hoạt động thu thập thông tin tình báo và nới lỏng một số quy định, hạn chế để Nhật sớm trở thành thành viên của nhóm Ngũ Nhãn.

Covid-19 thay đổi thị trường lao động của Nhật Bản như thế nào?

Tác giả Yuri Okina* viết bài phân tích trên trang East Asia Forum về tác động của đại dịch Covid-19 đến thị trường lao động của Nhật Bản.

Khi Nhật Bản không còn nhiều dư địa chính sách để đạt mục tiêu lạm phát

Bất chấp những nỗ lực của Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) trong suốt 8 năm, Nhật Bản vẫn chưa đạt được mục tiêu lạm phát 2%.

Mỹ từng bước siết gọng kìm thương mại kỹ thuật số đối với Trung Quốc

Tác giả Elliot Silverberg và Daniel Aum* đã có bài phân tích về nỗ lực tạo gọng kìm thương mại kỹ thuật số của Mỹ đối với Trung Quốc trên East Asia Forum.

Biển Đông: Để có được COC hiệu quả cần xem xét các vấn đề pháp lý

Trong một bài viết gần đây trên East Asia Forum, Aristyo Rizka Darmawan, Giảng viên Luật Quốc tế tại Trung tâm Chính sách Đại dương Bền vững, Đại học Indonesia cho rằng, khi các cuộc đàm phán Bộ Quy tắc Ứng xử trên Biển Đông (COC) đang tiến triển, điều quan trọng là các vấn đề pháp lý cơ bản phải được xem xét.

Châu Á trở thành 'xương sống' của chiến lược 'Nước Anh toàn cầu'

Học giả Carlo Bonura* đã có bài viết trên East Asia Forum về vai trò của châu Á trong chiến lược 'Nước Anh toàn cầu' của London.

Từng sát cánh đẩy lùi dịch SARS, vì sao vắng bóng hợp tác Mỹ-Trung Quốc trong đại dịch Covid-19?

Trong bài phân tích trên tờ East Asia Forum gần đây, Tiến sỹ nghiên cứu quốc tế Xirui Li, Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore) đã khái quát hợp tác Mỹ-Trung Quốc về y tế và chỉ rõ nguyên nhân vì sao 2 nước lại không bắt tay nhau trong nỗ lực đẩy lùi dịch Covid-19.

Nước Mỹ tuyên bố đã trở lại, nhưng G7 có thể thực sự 'xây dựng lại thế giới tốt đẹp hơn'?

Giáo sư Yan Liang* có bài phân tích trên East Asia Forum về khả năng thực hiện sáng kiến 'xây dựng lại thế giới tốt đẹp hơn' (B3W) của Nhóm Các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7).

Mỹ: Tránh khơi mào chiến tranh, quyết đoán trong chính sách hạt nhân là điều cần thiết

Đã đến lúc Mỹ cân nhắc sử dụng Chính sách Không sử dụng hạt nhân đầu tiên (No first use-NFU nuclear policy).

Chiến lược kinh tế của Tổng thống Mỹ Joe Biden ở châu Á: Đừng để chỉ là 'lời hứa suông'

Tác giả Shihoko Goto* đã có bài viết trên East Asia Forum nhận định về chiến lược kinh tế của Tổng thống Mỹ Joe Biden tại châu Á.

G7 trở lại, nhưng không đủ lợi hại

Theo một bài báo của Ban Biên tập* trang East Asia Forum, sự trở lại của G7 rất đáng hoan nghênh, nhưng 'hai tay vỗ mới kêu', cần phải có sự hưởng ứng và hợp tác của thế giới còn lại.

Nhật Bản 'đi trên dây' trong chính sách với Trung Quốc

Sau chuyến đi của Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide đến Washington, mối quan hệ ổn định giữa Nhật Bản với Trung Quốc có thể không còn nữa, theo bình luận trên trang East Asia Forum.

'Bãi mìn địa chính trị' đe dọa hợp tác khí hậu Mỹ-Trung

Bất chấp sự cạnh tranh gay gắt, Mỹ và Trung Quốc gần đây đã phát đi những tín hiệu đúng đắn liên quan đến sự hợp tác tiềm năng trong việc đối phó với vấn đề biến đổi khí hậu.

Ngoại giao vaccine biến BRI của Trung Quốc thành Con đường Tơ lụa Y tế, vì sao?

Tác giả Suisheng Zhao* có bài viết đăng tải trên East Asia Forum giải thích vì sao Trung Quốc đang thắng thế so với phương Tây về chính sách ngoại giao vaccine.

Địa chính trị tác động đến cách tiếp cận vaccine Covid-19 của khu vực châu Á

Trong bài viết đăng trên tờ East Asia Forum, tác giả David P Fidler cho rằng cách tiếp cận vaccine Covid-19 của châu Á có sự khác biệt so với các nước Bắc bán cầu vì lý do địa chính trị.