Shell Plc được cho là đã từ bỏ kế hoạch xây dựng một nhà máy hydro carbon thấp ở bờ biển phía tây Na Uy do thiếu nhu cầu.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất của các công ty dầu khí lớn, cũng như các diễn biến nổi bật trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Chính phủ Libya được quốc tế công nhận tại Tripoli coi việc đóng cửa mỏ dầu Sharara là hành động gây áp lực chính trị.
Ngành công nghiệp lithium được kỳ vọng sẽ sớm bước vào giai đoạn phục hồi sau đợt sụt giảm nghiêm trọng do hàng tồn kho tăng cao khi tín hiệu nhu cầu xe điện tiếp tục ảm đạm.
Giá dầu có thể chạm mốc 100 USD/thùng; Trung Quốc xuất khẩu xăng bằng cách sử dụng Blockchain;...
Nhu cầu khí đốt của châu Âu đang thúc đẩy khoản đầu tư mới trị giá 223 tỷ USD để sản xuất nhiên liệu trên toàn cầu trong thập kỷ tới.
Trong tuần này, Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến sẽ công bố khoản tài trợ lên tới 7 tỷ USD cho các dự án hydro trên khắp đất nước như một phần của cuộc cạnh tranh quốc gia nhằm bắt đầu sản xuất nhiên liệu sạch ở Mỹ, Bloomberg trích dẫn một số nguồn tin.
Vài tuần trước, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã cảnh báo rằng giá khí đốt tự nhiên có thể tăng trở lại vào mùa đông này, buộc các chính phủ phải trợ cấp hóa đơn một lần nữa.
Wellesley Petroleum và DNO ASA, vừa có một phát hiện quan trọng về khí và condensate tại cấu tạo triển vọng Carmen ở Biển Bắc Na Uy.
Trong tuần qua, giá dầu thô thế giới tăng hơn 5%. Dự báo cho thấy, giá xăng dầu trong nước tại kỳ điều hành tới (11/7) có thể quay đầu tăng trở lại.
Giá xăng dầu hôm nay 9/7, giá dầu tuần này đã kéo dài đà tăng 1 USD của tuần trước nhưng với mức tăng cao hơn.
Bộ Công Thương, dự báo giá nhiên liệu trong nước có thể tăng trở lại trong quý III khi giá thế giới đi lên.
Giá xăng dầu tuần này chịu tác động mạnh bởi nguồn cung giảm, bật cao lên mức 'đỉnh' trong 9 tuần. Cả dầu WTI và Brent đều tăng giá hơn 5%.
Giá dầu thế giới hôm nay (8/7) tăng nhẹ khi các nhà đầu tư lo ngại về nguồn cung và lực mua kỹ thuật lấn át dự báo tăng lãi suất tiếp theo của các Ngân hàng trung ương, từ đó có thể làm chậm tăng trưởng kinh tế và giảm nhu cầu dầu mỏ.
Lo ngại nguồn cung và lực mua kỹ thuật đã đẩy giá xăng dầu tăng vọt lên mức cao nhất trong 9 tuần. Giá dầu Brent tăng gần đến mức 79 USD/thùng.
Bất chấp những lo ngại về lạm phát, các nhà phát triển dự án khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) tại Mỹ chuẩn bị phê duyệt các dự án LNG với công suất kỷ lục trong nửa đầu năm 2023.
Nhà khai thác LNG lớn nhất nước Mỹ, Cheniere Energy đã ký thỏa thuận mua bán khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) dài hạn với ENN Energy Holdings của Trung Quốc.
Thế giới đang đổ dồn vào nhiệt hạch với hy vọng đột phá công nghệ này sẽ giúp giải bài toán khủng hoảng năng lượng toàn cầu.
Thuế xuất khẩu 9,2%, được công bố vào ngày cuối cùng của tháng 2, là hành động đầu tiên trong hai hành động của Brazil đã gây ra sự chấn động cho ngành dầu mỏ quốc tế, khiến 20 tỷ USD mỗi năm đầu tư vào ngành dầu mỏ nước này khó bảo toàn.
Hôm thứ Hai (20/2), Bộ trưởng Kinh tế Robert Habeck cho biết Đức sẽ hoàn tất hầu hết các công việc trong năm nay để chuẩn bị cho thị trường điện của nước này phụ thuộc nhiều hơn vào nguồn cung cấp năng lượng tái tạo vào cuối thập kỷ này.
Trang Bloomberg cho rằng, biện pháp áp trần giá khí đốt của châu Âu có nguy cơ hạn chế nguồn cung cho khu vực và làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng năng lượng.
Giá điện của Đức đạt mức cao kỷ lục; Na Uy xem xét việc hạn chế xuất khẩu điện.
BP đã bán hết cát dầu của Canada, bán cổ phần của mình trong dự án Sunrise cho Cenovus Energy Inc.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres (A.Gu-tê-rét) kêu gọi các nước trên thế giới tăng tốc quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo.
Mỹ mong muốn các gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc như SMIC hay Lenovo cấm vận Nga nhằm làm tê liệt khả năng mua các công nghệ và linh kiện quan trọng của quốc gia này.
Hàng loạt doanh nghiệp nước ngoài đã liên tục thông báo rút khỏi Nga giữa bối cảnh nhiều lệnh trừng phạt đã được áp dụng lên thị trường này, sau hành động của Nga tại Ukraine những ngày qua.
Danh sách các công ty cắt đứt quan hệ kinh doanh hoặc xem xét lại hoạt động ở Nga đang tăng từng giờ...
Ngày 23/2, Mỹ bắt đầu tiến hành cuộc đấu thầu đối với các cơ sở năng lượng gió ở ngoài khơi New York và New Jersey. Đây là cuộc đấu thầu lớn nhất từ trước đến nay trong lĩnh vực này ở Mỹ.
Mỹ đã tiến hành cuộc đấu thầu lớn nhất để phát triển năng lượng gió ngoài khơi, trong đó có gần 500.000 mẫu ngoài khơi bờ biển New York và New Jersey (1 mẫu = 4.046,86 m2).
Công ty dầu khí Nhật Bản Inpex Corp. đã bán hai tài sản dầu khí tại Venezuela cho Sucre Energy Group, công ty có trụ sở tại Caracas.
Các nhà hoạt động khí hậu thất bại trong nỗ lực ngừng hoạt động khoan dầu khí ở Bắc Cực của Na Uy, hiện họ đang đưa vụ việc ra Tòa án Nhân quyền châu Âu.
Giá dầu thô kỳ hạn đã tăng lên mức cao nhất trong nhiều tháng, với giá WTI lần đầu tiên leo lên trên 65 USD trong hai tháng sau khi OPEC + mắc kẹt với kế hoạch giảm dần hạn chế sản xuất dầu, cho thấy triển vọng nhu cầu dầu lạc quan.
Dầu thô kỳ hạn đã tăng lên mức cao nhất trong vòng sáu tuần, vài ngày sau khi OPEC + mắc kẹt với kế hoạch giảm dần hạn chế sản lượng, báo hiệu niềm tin vào triển vọng nhu cầu dầu.
Giá xăng dầu hôm nay 28/10: Tiếp tục giảm khi số ca nhiễm Covid-19 tăng kỷ lục, WTI ngưỡng 38,84 USD/thùng; Dầu Brent ngưỡng 40,60 USD/thùng.
Giá xăng dầu hôm nay (28/10) tiếp tục giảm sâu do nguồn cung trên thị trường tăng trong khi đại dịch Covid-19 đang bùng phát trở lại.
Trong phiên giao dịch 27/10, giá dầu thế giới đi lên, giữa bối cảnh các công ty ở Vịnh Mexico (Mỹ) tạm dừng một số hoạt động sản xuất dầu do ảnh hưởng của bão Zeta.
Trong phiên giao dịch ngày 6/10, giá dầu thế giới tăng hơn 3% trước đồn đoán nguồn cung sẽ bị gián đoạn khi bão Delta tiến đến gần Vịnh Mexico.
Na Uy từng khẳng định sẽ giảm sự phụ thuộc vào dầu, tuy nhiên cuộc khủng hoảng Covid-19 cho thấy quốc gia này còn một chặng đường dài phải vượt qua.
Tháng 9/2019 đánh dấu bước ngoặt lớn cho sự phát triển của quan hệ Mỹ - Ấn, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng.
Trước áp lực đe dọa trừng phạt từ Mỹ, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) đã tạm dừng nhập khẩu dầu từ quốc gia Nam Mỹ này trong tháng Tám.
Công ty Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) đã ngừng mua dầu của Venezuela trong tháng 8 sau khi Mỹ áp đặt vòng trừng phạt mới đối với quốc gia Nam Mỹ này.