Nhân dịp kỷ niệm Ngày Hiến tặng Sữa mẹ Thế giới, Nhà Ga Quốc tế Đà Nẵng giới thiệu sáng kiến hỗ trợ thực hành nuôi con bằng sữa mẹ tại nơi công cộng, khi trở thành sân bay đầu tiên của cả nước lắp đặt sáu phòng nuôi con bằng sữa mẹ tại các địa điểm thuận tiện, dễ nhận biết và dễ tiếp cận trong khuôn viên sân bay.
Từ năm 2017, Chương trình chống lao Quốc gia phối hợp WHO tổ chức tổng điều tra dịch tễ lao toàn quốc, thống kê cho thấy dịch tễ lao miền Nam, trong đó có An Giang với 7.255 ca lao các thể (tỷ lệ 380/100.000 dân). Theo kế hoạch triển khai chiến lược Quốc gia phòng, chống lao giai đoạn 2021 - 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 của tỉnh phát hiện 6.109 ca lao các thể (tỷ lệ 320/100.000 dân). Nhưng thực tế đến năm 2023 chỉ phát hiện được khoảng 75% số ca so ước tính của điều tra dịch tễ 5.467 ca (tỷ lệ 285/100.000 dân).
Với chiến lược toàn cầu mới nhất được công bố, USAID đang tăng cường nỗ lực và hợp tác với các đối tác để hỗ trợ các quốc gia trong cuộc chiến chấm dứt bệnh lao, trong đó có Việt Nam.
Năm 2023, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, Sở Y tế An Giang đã cụ thể hóa nhiệm vụ chính trị của đơn vị, tập trung chỉ đạo và triển khai thực hiện đạt hầu hết các chỉ tiêu, nhiệm vụ cơ bản của ngành y tế, thực hiện tốt công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe người dân. Trong đó, có 10 thành tựu nổi bật ngành y tế An Giang năm 2023.
Việt Nam phấn đấu đạt mục tiêu đến năm 2025 có 100% trẻ em suy dinh dưỡng vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được hỗ trợ tăng cường dinh dưỡng.
Ngày 30/11, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Dự án USAID hỗ trợ chấm dứt bệnh lao và Chương trình Lao Quốc gia Việt Nam (NTP) đã ra mắt hệ thống giám sát và quản lý thông tin bệnh lao phiên bản nâng cấp-VITIMES.
Hệ thống giám sát và quản lý thông tin bệnh lao phiên bản nâng cấp sẽ giúp giám sát ca bệnh lao và lao tiềm ẩn, liên thông cơ sở dữ liệu, góp phần củng cố dịch vụ điều trị và dự phòng lao tại Việt Nam. Đây sẽ là một hệ thống thông tin điện tử toàn diện về bệnh lao.
Bệnh viện Phổi Trung ương phối hợp với Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) ra mắt phiên bản nâng cấp Hệ thống giám sát và quản lý thông tin bệnh lao – Vitimes.
VITIMES là Hệ thống giám sát và quản lý thông tin bệnh lao được Chương trình chống lao Quốc gia xây dựng và triển khai từ năm 2010, được triển khai tại 63 tỉnh/thành phố và hơn 900 cơ sở y tế.
Từ ngày 20-21/11/2023, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công Thương và Tổ chức Y tế thế giới, Tổ chức FHI 360 và các đối tác tổ chức Hội nghị triển khai Chiến lược quốc gia về phòng, chống kháng thuốc tại Việt Nam giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm 2045 và hưởng ứng 'Tuần lễ thế giới nâng cao nhận thức về kháng thuốc'. Chiến lược quốc gia về phòng, chống kháng thuốc tại Việt Nam giai đoạn 2023 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đặt ra mục tiêu chung là: 'Làm chậm sự tiến triển kháng thuốc và ngăn chặn, kiểm soát sự lây lan của các vi sinh vật kháng thuốc, bệnh truyền nhiễm, đồng thời đảm bảo sự sẵn có, liên tục các thuốc kháng vi sinh vật và sử dụng thuốc kháng vi sinh vật hợp lý để điều trị hiệu quả các bệnh truyền nhiễm ở người, động vật, góp phần bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe con người, động vật, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Chiếu lược đề ra 3 mục tiêu, trong đó có mục tiêu về nâng cao nhậ
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn cho biết kháng thuốc vẫn đang là mối lo ngại ở Việt Nam bất chấp những tiến bộ khoa học đã đạt được trong 10 năm qua.
Sáng 20-11, tại Hà Nội, trong Tuần lễ Thế giới Nâng cao nhận thức về kháng thuốc, Bộ Y tế đã phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công Thương và Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tổ chức FHI 360 và các đối tác tổ chức hội nghị triển khai 'Chiến lược quốc gia về phòng chống kháng thuốc giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm 2045'.
Việt Nam nằm trong số các nước có tỷ lệ kháng thuốc cao do lạm dụng, sử dụng không hợp lý thuốc kháng vi sinh vật, đặc biệt là thuốc kháng sinh; hiệu thuốc bán thuốc kháng sinh không kê đơn và bác sĩ kê đơn thuốc kháng sinh không hợp lý. Do đó, công cuộc chống kháng sinh tại Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức.
Từ ngày 20 - 21/11, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công Thương và Tổ chức Y tế thế giới, Tổ chức FHI 360 và các đối tác tổ chức Hội nghị triển khai Chiến lược quốc gia về phòng, chống kháng thuốc tại Việt Nam giai đoạn 2023 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và hưởng ứng 'Tuần lễ thế giới nâng cao nhận thức về kháng thuốc'.
Tổ chức Y tế thế giới đã tuyên bố kháng thuốc là một trong 10 mối đe dọa hàng đầu sức khỏe công cộng toàn cầu mà nhân loại phải đối mặt. Việc sử dụng sai và lạm dụng thuốc là nguyên nhân chính dẫn đến sự phát triển của vi sinh vật kháng thuốc.
Bộ Y tế kêu gọi người dân chỉ nên dùng thuốc kháng sinh khi được kê đơn, tuân thủ lời khuyên của nhân viên y tế về việc sử dụng kháng sinh để tránh kháng thuốc.
An Giang có số ca mắc bệnh lao cao thứ 2 ở Việt Nam. Ba năm qua, Chương trình chống lao quốc gia và UBND tỉnh An Giang phối hợp Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID), thông qua dự án USAID hỗ trợ chấm dứt bệnh lao tại tỉnh An Giang, đã phối hợp triển khai nhiều hoạt động ứng phó với bệnh lao, đạt nhiều kết quả quan trọng.
Sáng 27/10, Sở Y tế An Giang phối hợp Chương trình phòng, chống lao quốc gia và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động Dự án USAID hỗ trợ chấm dứt bệnh lao và phương hướng triển khai chương trình chống lao tại An Giang giai đoạn 2024-2025.
Tỷ lệ kiệt sức của bác sĩ cao hơn so với cá nhân làm nghề nghiệp khác, có nhiều bác sĩ bệnh viện tuyến cơ sở nguy cơ bị kiệt sức và 'kiệt sức đỏ' – mức độ cao. Đó là một trong những nội dung được đưa ra tại Hội nghị khoa học thường niên lần 6 do Bệnh viện Thành phố Thủ Đức, TP.HCM tổ chức hôm nay (26/10).
Chiều ngày 22-9, Dự án Hoàn thành mục tiêu và duy trì kiểm soát dịch vụ HIV/AIDS (gọi tắt là Dự án EpiC) phối hợp Sở Y tế tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động phòng, chống HIV/AIDS năm tài chính 2022 - 2023 và định hướng công tác phòng, chống HIV/AIDS năm tài chính 2023 - 2024.
Từ ngày 12 - 26/7/2023, Trung tâm Y tế huyện Tri Tôn kết hợp Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh An Giang tổ chức Chiến dịch khám sàng lọc, phát hiện sớm bệnh lao tại cộng đồng cho người dân ở 15 xã, thị trấn của huyện Tri Tôn.
'Cầu vồng lục sắc' được chọn là vở diễn tốt nghiệp chuyên ngành Đạo diễn sân khấu của sinh viên Lương Thu Trang, khóa 40 (2020 - 2022).
Chiều 21/2/2023, Chủ tịch UBND tỉnh Trịnh Xuân Trường có buổi tiếp và làm việc với ngài Marc E. Knapper, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hợp chúng quốc Hoa Kỳ tại Việt Nam cùng đoàn công tác Đại sứ quán Hoa Kỳ, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Tổ chức Sức khỏe Gia đình Quốc tế (FHI 360).
Các nhà khoa học của Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) đã cảnh báo hiện tượng thời tiết cực đoan như nắng nóng, lụt lội và hạn hán sẽ ngày càng gia tăng về cấp độ và mức ảnh hưởng.
Tác hại của rác thải nhựa đối với con người, môi trường thiên nhiên đã được khuyến cáo bởi nhiều tổ chức y tế, sức khỏe.
Sau 11 tháng triển khai (12/2020-11/2021), dự án USAID Hỗ trợ chấm dứt bệnh lao phát hiện được 1.750 người mắc lao và 669 người nhiễm lao tiềm ẩn tại 36 huyện của 7 tỉnh địa bàn dự án.
Ngày 15/4, Viện Dinh dưỡng quốc gia, Bộ Y tế đã tổ chức Hội nghị công bố kết quả Tổng Điều tra Dinh dưỡng toàn quốc 2019- 2020.
Tư vấn, hỗ trợ bà mẹ cho con bú sớm và hoàn toàn trong thời gian lưu viện là một trong những hoạt động của bệnh viện thực hành nuôi con bằng sữa mẹ xuất sắc.
Tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh cực non và non tháng của khoa đã được cải thiện từ khi tất cả trẻ sơ sinh sinh non được sử dụng sữa mẹ ruột hoặc sữa mẹ thanh trùng, không còn sử dụng sữa công thức.
Ngân hàng sữa mẹ tại Bệnh viện Từ Dũ là ngân hàng sữa mẹ thứ hai trên cả nước được Bộ Y tế cấp phép, với tiêu chí hoạt động an toàn-chất lượng-phi lợi nhuận. Sự ra đời của 'ngân hàng' nhằm giúp nhiều trẻ sơ sinh, đặc biệt là trẻ sinh non được cơ hội tiếp cận nguồn sữa mẹ quý giá, an toàn.