Chuyên gia quốc tế: Trung Quốc củng cố tuyên bố chủ quyền phi pháp bằng hành động phi pháp tại Biển Đông

Các hành động, chiến thuật của Trung Quốc tại Biển Đông ngày càng vấp phải sự phản đối gay gắt. Các quốc gia cần hợp tác để đẩy lùi những hành động phi pháp của Bắc Kinh tại vùng biển quan trọng này.

Đông Nam Á trong chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương mới của Mỹ

Học giả Indonesia bình luận về vị trí của Đông Nam Á trong chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương mới dưới thời Tổng thống Mỹ Joe Biden.

Mỹ - Trung cạnh tranh nhưng Chiến tranh Lạnh 2.0 sẽ không đến

Tại phiên 2 Hội thảo Khoa học Quốc tế Biển Đông, các chuyên gia nhận định khó có khả năng xảy ra Chiến tranh Lạnh lần 2, đồng thời đề xuất giải pháp để hạ nhiệt căng thẳng khu vực.

Quan điểm nhất quán về Biển Đông tại Hội nghị cấp cao ASEAN

Biển Đông là một trong những nội dung được ASEAN và các nước đối tác quan tâm thảo luận trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN 38, 39 và các Hội nghị Cấp cao liên quan diễn ra từ ngày 26-28/10 vừa qua.

Lý giải động thái của Australia ở Biển Đông

Mặc Trung Quốc đưa ra các tuyên bố cứng rắn trên Biển Đông, Canberra vẫn có ý định tham gia sâu hơn vào các hoạt động ở vùng biển quan trọng này.

Ngoại giao công chúng: Câu trả lời cho chiến thuật vùng xám ở Biển Đông?

Mỹ và các nước Đông Nam Á có các tuyên bố chủ quyền cạnh tranh với Trung Quốc ở Biển Đông gặp khó khăn trong việc phản ứng với chiến thuật vùng xám của Bắc Kinh.

Rời xa EU, Anh tìm đến 'điểm tựa' thương mại Đông Nam Á

Vừa qua, Ngoại trưởng Anh Dominic Raab đã có chuyến công du tới Việt Nam, Campuchia và Singapore, ba quốc gia Đông Nam Á được đánh giá là có vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế của Anh thời kỳ hậu Brexit.

Điều thấy được từ một cuộc họp báo của Ngoại trưởng Trung Quốc

Baoquocte.vn. Buổi họp báo ngày 7/3, nhân kỳ họp Quốc hội Trung Quốc là dịp để Ngoại trưởng Vương Nghị đưa ra tuyên cáo về chính sách đối ngoại với nhiều thông điệp và hàm ý đáng chú ý. Báo TG&VN xin giới thiệu một góc nhìn riêng của chuyên gia phân tích quốc tế Vũ Đăng Minh.

Mỹ thực hiện 75 phi vụ do thám trên Biển Đông trong tháng Hai

Mỹ đã thực hiện một số lượng chưa từng có các chuyến bay do thám trên Biển Đông vào tháng 2/2021. Tổ chức Sáng kiến thăm dò Biển Đông (SCSPI), một tổ chức tư vấn kết nối với Đại học Bắc Kinh, đã ghi lại 75 phi vụ của Mỹ bằng cả máy bay giám sát có người lái và không người lái.

Biển Đông nhìn từ các phía (Kỳ cuối)

Biển Đông chịu nhiều tác động, từ nhiều hướng khác nhau, nên tình hình luôn biến động. Biến động theo chiều hướng nào, mức độ nào, tùy thuộc vào nhiều yếu tố, cả bên trong và bên ngoài.

Nhìn vào nội các, nhiều suy đoán Tổng thống đắc cử Joe Biden duy trì chính sách Mỹ-Trung của ông Trump

Nhiều thông tin cho hay Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden rất có thể tiếp nối chính sách đối ngoại của Tổng thống đương nhiệm Donald Trump ở châu Á.

Nước Mỹ thời Joe Biden (7): Mạnh tay ngăn tham vọng chủ quyền ở Biển Đông

Một trong những 'điểm đồng thuận' hiếm hoi với chính sách của chính quyền Tổng thống Donald Trump, người được truyền thông Mỹ 'xướng tên' là Tổng thống đắc cử Joe Biden sẽ tiếp tục giữ lập trường cứng rắn về các vấn đề an ninh, Biển Đông nhằm bảo vệ những lợi ích cốt lõi của nước Mỹ về một vùng biển chiến lược ổn định, an ninh, tự do hàng hải và hàng không.

Ông Biden đắc cử, lập trường của Mỹ về Biển Đông không thay đổi

Chuyên gia cho rằng chính quyền Mỹ dưới thời Joe Biden không thay đổi lập trường trong vấn đề Biển Đông, sẽ tiếp tục cứng rắn như Tổng thống Donald Trump.

Mỹ-Trung căng thẳng, Biển Đông năm 2021 sẽ thế nào?

Tình trạng đối đầu chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ còn leo thang trong năm 2021, và sẽ tiếp tục làm tăng thêm căng thẳng ở Biển Đông.

Đằng sau việc Trung Quốc tố Mỹ gây rối ở Biển Đông

Trung Quốc tiếp tục tố Mỹ gây rối ở Biển Đông nhằm thuyết phục các nước ASEAN đẩy nhanh tiến trình đàm phán COC theo hướng có lợi cho Bắc Kinh.

Vì sao rủi ro xung đột quân sự Mỹ - Trung ở Biển Đông đáng lo ngại?

Không nơi nào tàu chiến, máy bay chiến đấu của Mỹ và Trung Quốc lại 'chạm trán' với tần suất lớn như ở Biển Đông, nơi đây là tuyến hàng hải quan trọng cho vận tải và thương mại toàn cầu.

Biển Đông: Không có chuyện Mỹ lùi thì Trung Quốc nhượng bộ

Trung Quốc trước nay luôn muốn đẩy Mỹ ra khỏi Biển Đông nhằm tiến hành cuộc chơi 'tay đôi' với các nước khu vực và Bắc Kinh sẽ không từ bỏ ý đồ bá quyền.

Quân đội Mỹ liên tiếp thách thức Trung Quốc trên Biển Đông

Tuần dương hạm Mỹ áp sát Trường Sa ngày 29/4 là ngày thứ hai liên tiếp hải quân Mỹ tiến hành hoạt động tự do hàng hải để thách thức các tuyên bố của Trung Quốc trên Biển Đông.

Tín hiệu laser leo thang sóng gió Mỹ - Trung trên biển

Lầu Năm Góc cáo buộc Trung Quốc chiếu tia laser cấp quân sự vào máy bay do thám Mỹ tại Thái Bình Dương.

Năm 2019, Mỹ triển khai tuần tra tự do hàng hải nhiều kỷ lục trên Biển Đông

Số lượng các cuộc tuần tra vì tự do hàng hải mà Hải quân Mỹ triển khai trên Biển Đông đã đạt mức cao kỷ lục vào năm 2019, SCMP dẫn số liệu mới công bố cho thấy.

Mỹ tăng cường tuần tra khẳng định tự do hàng không, hàng hải quốc tế trên Biển Đông

Không quân Mỹ đã đưa nhiều máy bay và các khí tài quân sự khác tới Biển Đông để thực hiện các hoạt động tuần tra tự do hàng không (FONOPS) trong khu vực này, tờ Phil Star của Philippines ngày 8-12 cho biết.

Mỹ đưa máy bay ném bom tới Biển Đông thực hiện tự do hàng hải

Không quân Mỹ (USAF) điều máy bay và các thiết bị hàng không khác đến thực hiện hoạt động tự do hàng hải (FONOPS) trên Biển Đông, theo Phil Star.

Tham vọng của Bắc Kinh tại Biển Đông ngày càng thu hút sự chú ý của Mỹ

Trung Quốc đang không ngừng triển khai các đội tàu tuần duyên khổng lổ cùng tàu đánh cá kết hợp dân quân biển để đòi hỏi một cách phi lý về chủ quyền tại Biển Đông. Đáp lại, Mỹ hiện cũng đưa các tàu thuộc Lực lượng Tuần duyên tới khu vực.

Mỹ tăng tốc đối phó chiến thuật tàu thân trắng của Trung Quốc tại Biển Đông

Mỹ đang đẩy mạnh các biện pháp nhằm đối phó với chiến lược sử dụng tàu tuần duyên và bán quân sự núp dưới vỏ bọc 'hòa bình' của Trung Quốc tại Biển Đông.

Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ cảnh báo về những 'hành vi áp đặt' ở Biển Đông

Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ John Bolton cáo buộc Bắc Kinh có 'hành vi áp đặt' tại Biển Đông sau khi Lầu Năm Góc tăng cường các cuộc tập trận quân sự, di chuyển tàu chiến và máy bay ném bom qua khu vực này.

Mỹ khẳng định tiếp tục tuần tra tại Biển Đông

Tham mưu trưởng Không quân Mỹ David Goldfein khẳng định Mỹ sẽ tiếp tục tuần tra trên Biển Đông nhằm ngăn Trung Quốc kiểm soát vùng biển chiến lược này.

Động cơ của Trung Quốc ở bãi Tư Chính là gì?

L.T.S: Trong bài viết gửi riêng Báo Người Lao Động, ông Carl Thayer, Giáo sư danh dự ĐH New South Wales - Học viện Quốc phòng Úc, đưa ra 2 hướng phân tích để lý giải

Cuộc đối đầu nửa nóng, nửa lạnh Mỹ-Trung

Mỹ có một số đòn điểm huyệt Trung Quốc cực hiểm.

Úc phải làm nhiều hơn 'vẫy cờ' ở Biển Đông

Để cân bằng quyền lực với Trung Quốc ở Biển Đông, Úc được trông chờ có nhiều hành động cụ thể hơn là chỉ 'vẫy cờ' báo hiệu sự hiện diện.

'NATO châu Á' trỗi dậy chạm dây thần kinh Trung Quốc

VietTimes -- Trong bài viết đăng trên tạp chí The Diplomat, hai nhà nghiên cứu về các vấn đề quốc tế thuộc Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore Tan Ming Hui và Nazia Hussain đã cho rằng, không nên xem sự hồi sinh của Bộ Tứ (Quad) là bước đi đầu tiên để tiến tới một 'NATO Châu Á'.

Biển Đông: Ba biện pháp đáp trả hành động gây hấn đơn phương

Một sự đáp trả hợp pháp của các nước khác có thể là cấm các tàu thuyền và máy bay Trung Quốc hoạt động trong vùng đặc quyền kinh tế và vùng lãnh hải của mình tương tự như cách Trung Quốc đã làm. Thực tế, điều này sẽ là ngăn cản các thiết bị của Trung Quốc và buộc chúng phải rời đi, chuyên gia Mỹ đề xuất.