Chính quyền thành phố Seoul vừa đưa ra thông báo, sinh viên quốc tế và người lao động nước ngoài hiện có thể được giảm giá 10% cho dịch vụ chuyển phát nhanh (EMS) tại các bưu điện ở Seoul, và nếu đăng ký trước trực tuyến họ sẽ được giảm giá thêm 3%.
Hàng loạt dự án tại Hà Nội với quy mô hàng nghìn tỷ đồng đã và đang được triển khai đầu tư.
Tiêm kích tàng hình YF-23 từng đứng trước cơ hội hồi sinh tại Nhật Bản, nhưng đáng tiếc điều này không trở thành sự thật.
Tiêm kích thế hệ thứ 6 sẽ như thế nào? Theo chuyên gia Nga Roman Skomorokhov, chúng sẽ là 1 cặp máy bay chứ không phải 1 chiếc.
Theo tác giả Joshy M Paul* trong bài viết trên trang East Asia Forum, quan hệ đối tác chiến lược Nga-Ấn Độ sẽ là nhân tố gìn giữ sự ổn định ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vốn đã phức tạp do căng thẳng Mỹ-Trung.
Theo chuyên gia quân sự Mỹ Sebastien Roblin, với khả đánh đất, đối không ưu việt cùng khả năng tàng hình rất mạnh, tiêm kích Nhật phát triển mạnh hơn F-35.
Lo ngại một số hạn chế của F-35, Nhật phát triển tiêm kích thế hệ kế tiếp F-X vốn sẽ kết hợp khung máy bay của F-22 với cảm biến và thiết bị điện tử của F-35.
Nhật Bản quyết định trang bị vũ khí đạt mức tối đa cho loại máy bay chiến đấu mới, mà nước này đang phát triển; tuy nhiên câu hỏi đặt ra là việc như vậy có làm hy sinh khả năng tàng hình của máy bay hay không?
Những chiếc F-16 không người lái có thể thực hiện sứ mệnh tấn công, phản ứng với hệ thống phòng không đối phương và tự xoay xở trong trường hợp mất hoàn toàn liên lạc với trung tâm điều khiển mặt đất.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Nobuo Kishi vừa tiết lộ rằng Tokyo đã sẵn sàng chấm dứt giới hạn 1 % GDP chi tiêu quân sự đã áp dụng từ những năm 1990. Ngoài ra, họ còn đang tính toán hướng đến khả năng xuất khẩu vũ khí.
Theo tờ Sankei, Lực lượng vũ trang Nhật Bản đang nghiên cứu chế tạo loại tên lửa tấn công tầm bắn 2.000 km, có khả năng thay đổi quỹ đạo trong khi bay.
Nhật Bản đã quyết tâm đầu tư đến 5 nghìn tỷ Yên (48 tỷ USD), để phát triển tiêm kích thế hệ 6 trong khi chương trình chiến đấu cơ thế hệ năm còn đang dang dở.
Tập đoàn quốc phòng Mỹ Lockheed Martin sẽ tham gia dự án 40 tỷ USD của Nhật Bản nhằm phát triển tiêm kích tàng hình mang tên mã F-X.
Hôm 18-12, Reuters đưa tin tập đoàn Lockheed Martin, nhà sản xuất máy bay phản lực F-35 của Mỹ sẽ giúp Nhật Bản chế tạo một mẫu máy bay chiến đấu tàng hình mới vào giữa những năm 2030 để đối phó với những tiến bộ trong công nghệ chế tạo máy bay chiến đấu của Trung Quốc.
Lockheed Martin, đơn vị thiết kế và chế tạo máy bay phản lực F-35, sẽ cùng tập đoàn công nghiệp Mitsubishi Nhật Bản chế tạo máy bay chiến đấu tàng hình, bắt kịp tiến bộ khoa học công nghệ của Trung Quốc.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản hôm thứ Sáu (18/12) cho biết, tập đoàn vũ khí hàng đầu của Mỹ Lockheed Martin sẽ hợp tác với tập đoàn Công nghiệp nặng Mitsubishi Heavy Industries (MHI), nhằm phát triển dòng máy bay chiến đấu thế hệ mới cho Nhật Bản trong những năm tới.
Sau khi Bộ Quốc phòng Nhật Bản chính thức trao hợp đồng sản xuất chính máy bay chiến đấu cho Tập đoàn Mitsubishi Heavy Industries, các nhà chức trách Nhật Bản cũng xác nhận có một đối tác nước ngoài sẽ tham gia vào dự án này.
Với việc tiêm kích tàng hình F-3 được trang bị tên lửa diệt hạm siêu thanh HCM, Nhật đang cho thấy vượt trước Mỹ trong lĩnh vực vũ khí công nghệ cao.
Nhật Bản được cho là vẫn chọn hợp tác với Mỹ để chế tạo tiêm kích thế hệ 6. Trong suốt tháng 3 và tháng 4/2020, vấn đề Nhật Bản sẽ chọn đối tác nào để phát triển máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo đã được thông tin liên tục, tuy nhiên các bản tin có nhiều mâu thuẫn.
Tạp chí quân sự Naval News dẫn thông tin từ Cơ quan phụ trách Công nghệ và hậu cần (ATLA) thuộc Bộ Quốc phòng Nhật Bản đăng tải, Tokyo đang theo đuổi chương trình phát triển tên lửa hành trình siêu vượt âm thế hệ mới với tên mã Hypersonic Cruising Missile-HCM.
Nhật Bản đang phát triển một chương trình chế tạo máy bay chiến đấu mới đầy tham vọng, chương trình này là sự kết hợp tinh hoa của các hãng chế tạo máy bay chiến đấu lớn ở Mỹ và Anh với công ty nội địa Nhật Bản.
Thế giới đang chứng kiến sự ra đời của một loại vũ khí mới - vũ khí siêu thanh.
Chính phủ Nhật Bản đã tiết lộ kế hoạch phát triển song song tên lửa hành trình siêu thanh và và một loại vũ khí siêu tốc khác. Theo Military Watch, chính phủ Nhật Bản đã có kế hoạch phát triển các hệ thống này cho không quân với ý định đưa chúng lên tuyến đầu vào đầu những năm 2030.
Chính phủ Nhật Bản đã tiết lộ kế hoạch phát triển song song tên lửa hành trình siêu thanh và và một loại vũ khí siêu tốc khác. Theo Military Watch, chính phủ Nhật Bản đã có kế hoạch phát triển các hệ thống này cho không quân với ý định đưa chúng lên tuyến đầu vào đầu những năm 2030.
Xứ sở hoa anh đào đang tiến những bước dài trong lộ trình phát triển loại tiêm kích tàng hình thế hệ thứ 6 do chính nước này sản xuất mang tên F-3, Tạp chí National Interest nhận định trong một bài viết đăng ngày 15-3.
Với tiêm kích tàng hình F-X, Nhật Bản có thể dễ dàng khắc chế được chiến đấu cơ thế hệ 5 J-20 của Không quân Trung Quốc.
Không quân và các công ty của Nhật Bản đang rất quyết tâm đưa tiêm kích thế hệ mới của họ vào sản xuất và phục vụ.
Nhật Bản có kế hoạch cho 'nghỉ hưu' phi đội tiêm kích F-2 nói trên của mình vào cuối những năm 2030. Tuy nhiên, kế hoạch này đang gặp phải những trở ngại nhất định về tài chính, cũng như bản thân kế hoạch của Tokyo và về mối quan hệ Mỹ-Nhật.
Sau khi không mua được chiến đấu cơ F-22 của Mỹ, Nhật Bản đã phát triển tiêm kích tàng hình thứ 5 với định danh F-3 bên cạnh việc mua những tiêm kích F-35.