Văn phòng Trách nhiệm giải trình Chính phủ Mỹ (GAO) vừa công bố báo cáo đánh giá về chương trình máy bay chiến đấu F-35 của Không quân Mỹ, bao gồm ba phiên bản F-35A, F-35B và F-35C.
Quân sự thế giới hôm nay (13-10-2024) có những nội dung sau: Mỹ bán tên lửa AIM-9X Block II cho Saudi Arabia, Northrop Grumman ra mắt pháo nạp đạn kép M230, Anduril Industries ra mắt UAV tự động cất cánh và hạ cánh thẳng đứng.
Không quân Mỹ đang dần cho nghỉ hưu những chiếc F-16 Fighting Falcons lâu đời nhất của mình, nhưng sẽ giữ lại các mẫu Block 40 và Block 50 mới hơn hoạt động cho đến ít nhất là đầu những năm 2040. Những phiên bản còn hoạt động sẽ được nâng cấp liên tục để duy trì hiệu quả chiến đấu.
Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật Bản (JASDF) đã được Mỹ 'bật đèn xanh' để mua 9 máy bay tiếp nhiên liệu trên không KC-46A, cùng với các thiết bị bổ sung. Toàn bộ gói mua sắm này ước tính có giá khoảng 4,1 tỷ đô la.
Vào ngày 13/9, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã phê duyệt việc bán máy bay F-35 và các thiết bị liên quan cho Romania với chi phí ước tính 7,2 tỷ USD.
Mới đây, Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê duyệt 2 hợp đồng tiềm năng với tổng trị giá hơn 11 tỷ USD về việc bán máy bay cho Nhật Bản và Romania.
Cuộc hạ cánh trong điều kiện hạn chế của F-35A Lightning II chứng tỏ khả năng triển khai linh hoạt từ các địa điểm phi truyền thống của tiêm kích Mỹ trên đất châu Âu.
Canada chuẩn bị mua 264 tên lửa không đối không AIM-9X Sidewinder từ nhà thầu quốc phòng Mỹ Raytheon Corporation (RTX) để trang bị cho phi đội tiêm kích của mình.
Ngay khi vừa nhận được tiêm kích F-35A, Bỉ tiếp tục chi tiền để mua bom thông minh GBU-53/B StormBreaker để trang bị cho chiến đấu cơ tàng hình này.
Quốc hội Hy Lạp đã phê duyệt kế hoạch đợt đầu mua 20 máy bay chiến đấu F-35A Lightning II từ Mỹ để nâng cao sức mạnh không quân.
Mới đây, hình ảnh tiêm kích F-35A trong một hầm trú ẩn dưới lòng đất tại Căn cứ Không quân Bardufoss của Na Uy xuất hiện trên mạng xã hội.
Tổng thống Andrzej Duda từng cho biết rằng Warsaw đã nhiều lần thảo luận với Washington về khả năng triển khai vũ khí hạt nhân ở Ba Lan theo một sứ mệnh của NATO.
Hôm 13/4, Lực lượng Phòng vệ Israel đã sử dụng rộng rãi cả máy bay và tên lửa phòng không để chống lại nguy cơ từ tên lửa Iran.
Với khoản tài trợ mới trị giá 20 tỷ USD, một kỷ nguyên hiện đại của không chiến đang đến gần, kết hợp giữa độ chính xác của người lái và máy móc.
Đan Mạch cùng với các quốc gia khác vẫn đang hồi hộp chờ đợi nhận được máy bay chiến đấu F-35 của họ trong bối cảnh Mỹ đang bất ổn.
Máy bay chiến đấu tàng hình của Mỹ F-35A Lightning II chính thức được chứng nhận mang bom hạt nhân rơi tự do B61-12.
Chiến đấu cơ tàng hình F-35A Lightning II của Không quân Mỹ đã được cấp phép để mang bom trọng lực hạt nhân B61-12.
Tiêm kích F-35 của Mỹ đang hiện diện tại khu vực Đông nam Á với tần suất ngày càng thường xuyên hơn. Vậy mục đích của việc này là gì?
Singapore sẽ mua thêm 8 máy bay chiến đấu tàng hình tiên tiến F-35 để thay cho những chiếc F-16 thế hệ cũ hơn trong nỗ lực hiện đại hóa quân đội nước này, theo Bộ trưởng Quốc phòng Singapore cho biết.
Mặc dù đơn phương đình chỉ bàn giao tiêm kích F-35 cho Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng Washington lại yêu cầu Ankara phải trả tiền cất giữ chúng.
Cộng hòa Séc sẽ ký thỏa thuận mua 24 máy bay chiến đấu F-35A Lightning II thế hệ thứ năm từ Mỹ vào cuối tháng 3.
Sau khi đã nhận tư cách thành viên NATO, Phần Lan sẽ có cơ hội sở hữu các loại vũ khí tối tân do Mỹ sản xuất.
Mỹ đang dần hình thành vành đai của NATO bao vây phía Tây nước Nga, kéo dài liên tục hàng nghìn km từ vùng đất Bắc Âu Na Uy đến tận Thổ Nhĩ Kỳ.
Với tư cách thành viên NATO, Phần Lan sẽ có cơ hội nhận các loại vũ khí tối tân do Mỹ sản xuất.
Tiêm kích F-35 đã có thêm đơn hàng quan trọng vào thời điểm cuối năm 2023, mang lại lợi nhuận lớn cho Mỹ.
Đây là lần thứ hai F-35 của Mỹ rơi thiết bị khi huấn luyện tại khu vực Okinawa, sự có này tiếp tục khiến nhiều người nghi ngờ về chất lượng của chiếc máy bay này.
Tập đoàn Lockheed Martin đã lần đầu tiên giới thiệu máy bay chiến đấu tàng hình F-35A Lightning II theo hợp đồng đã ký với Vương quốc Bỉ trong một buổi lễ diễn ra tại nhà máy sản xuất thuộc tập đoàn này.
Nguyên mẫu máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm Su-75 Checkmate của Nga có thể sẽ được sản xuất vào cuối năm 2025.
Quân sự thế giới hôm nay (13-11) có những nội dung sau: Máy bay ném bom tàng hình hạt nhân B-21 Raider bay thử nghiệm; Lockheed Martin hoàn thành lắp ráp F-35A Lightning II đầu tiên cho Không quân Bỉ.
Mỹ bắt đầu triển khai hệ thống dẫn đường trên không chiến thuật TACAN MM-7000 ở Đông Âu, có khả năng chỉ huy đồng loạt tới 200 máy bay.
Không quân Hàn Quốc sẽ tăng cường năng lực tác chiến với 25 tiêm kích tàng hình F-35 Lightning II.
Không quân Ba Lan nhiều khả năng sẽ có tiêm kích F-15EX để phối hợp cùng F-35A trong biên đội hỗn hợp.
Tập đoàn Boeing xác nhận rằng Ba Lan đã bày tỏ sự quan tâm lớn đến việc mua máy bay chiến đấu F-15EX Eagle II của họ.
Bộ Ngoại giao Mỹ tuần trước đã phê duyệt việc bán 24 máy bay chiến đấu F-35, đạn dược và các thiết bị liên quan cho Cộng hòa Séc trong một thỏa thuận trị giá lên tới 5,62 tỷ USD.
Chiếc máy bay tiêm kích tàng hình F-35A của Không quân Hàn Quốc, đã bất ngờ hút một con chim đại bàng nặng 10 kg vào cửa hút gió, khiến chiếc máy bay trị giá cả trăm triệu USD hư hỏng nặng không thể sửa chữa.
Văn phòng Trách nhiệm Chính phủ Mỹ (GAO) ngày 23/5 cho biết Bộ Quốc phòng nước này không thể giải thích việc mất 1 triệu phụ tùng của F-35 Lightning II loại chiến đấu cơ đắt đỏ nhất của quân đội.
Đơn giá tiêm kích Rafale do Pháp chế tạo hiện đã đắt đến mức khó tin - gần 200 triệu USD/chiếc và khách hàng còn phải trả trước.
Không quân Hàn Quốc ưu tiên tiêm kích tàng hình KF-21 Boramae của mình trong chiến lược phát triển.
Đơn giá tiêm kích Rafale do Pháp chế tạo hiện đã đắt đến mức khó tin - gần 200 triệu USD/chiếc và khách hàng còn phải trả trước.
Tập đoàn công nghiệp quốc phòng Rheinmetall của Đức vừa ký thỏa thuận với tập đoàn sản xuất vũ khí Lockheed Martin và Northrop Grumman của Mỹ để trở thành 'nhà cung cấp chiến lược' các bộ phận thân giữa máy bay chiến đấu F-35.
Phó Chủ tịch của Lockheed Martin cho biết việc sản xuất các bộ phận thân giữa máy bay F-35 ở Đức sẽ rất quan trọng để đáp ứng nhu cầu toàn cầu ngày càng tăng với loại máy bay này.
Hai máy bay chiến đấu F-35 của Mỹ đã tham gia một cuộc trình diễn tại triển lãm hàng không Aero India ở Bengaluru, đánh dấu lần đầu tiên các mẫu máy bay chiến đấu mới nhất của Mỹ hạ cánh trên đất Ấn Độ.
Không quân Mỹ đã điều 2 tiêm kích tàng hình F-35 tới Ấn Độ vào ngày 13/2 nhằm phô diễn tính năng và sức mạnh, ngoài quảng bá thì động thái này cũng thể hiện mối quan hệ đối tác chiến lược giữa Washington và New Delhi.
Hai chiến đấu cơ tàng hình F-35 của Mỹ ngày 13/2 đã tới Ấn Độ nhằm phô diễn sức mạnh, cũng như thể hiện mối quan hệ đối tác chiến lược giữa Washington và New Delhi.
Lần đầu tiên trong lịch sử, Không quân Mỹ triển khai máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 tới Greenland - nơi đặt căn cứ quân sự có vị trí chiến lược gần Bắc Cực.
Nhận định thế giới đang ở trong một bước ngoặt lớn, Thủ tướng Scholz tuyên bố Đức sẽ trở thành bên đảm bảo an ninh cho châu Âu mà các quốc gia đồng minh có thể dựa vào.
Đức đã lên kế hoạch mua 35 máy bay chiến đấu F-35A Lightning II, trong khi Czech bắt đầu tham gia huấn luyện binh sĩ Ukraine.