Tìm thấy phiên bản 'tàng hình' của biến thể Omicron rất khó theo dõi

Các nhà khoa học Anh cho biết họ đã xác định được phiên bản 'tàng hình' của biến thể Omicron không thể phân biệt được với các biến thể khác bằng cách sử dụng các xét nghiệm PCR.

Nam Phi tiết lộ thêm những hiểu biết về biến thể Omicron

Các chuyên gia đã quan sát thấy phần lớn bệnh nhân nhiễm biến thể Omicron không cần hỗ trợ thở máy. Có rất ít bệnh nhân cần bổ sung oxy và đây là điểm khác biệt rõ rệt so với những gì được ghi nhận ở bệnh viện trong các đợt bùng phát dịch COVID-19 trước đây.

Nghiên cứu sơ bộ: Omicron giảm độc lực, nhưng tăng nguy cơ tái nhiễm

Hai báo cáo cập nhật của Nam Phi đã cho thấy những thông tin ban đầu đáng chú ý về khả năng lây lan, gây bệnh ở người của biến thể Omicron.

Nghiên cứu mới: Omicron làm tăng tỷ lệ tái nhiễm virus SARS-CoV-2

Theo nghiên cứu mới, hầu hết bệnh nhân mắc COVID-19 đang được điều trị ban đầu nhập viện vì các lý do sức khỏe khác và xét nghiệm định kỳ đã phát hiện nhiễm virus SARS-CoV-2.

Hình ảnh của biến thể Omicron khiến giới khoa học cảnh giác

Các minh họa về số lượng đột biến cho thấy nhiều thay đổi của Omicron so với những biến thể khác.

Tất cả những gì thế giới đã biết về biến chủng Omicron tính đến thời điểm này

Dù mới được phát hiện, biến chủng Omicron đã xuất hiện ở một loạt quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới...

Thế giới lo ngại đợt dịch Covid-19 mới còn lớn hơn sau sự xuất hiện của biến chủng Omicron

Biến chủng mới ở Nam Phi (Omicron) đang thúc đẩy nỗi sợ hãi trên toàn cầu về một đợt bùng phát dịch khác. Nhiều quốc gia đã nhanh chóng siết chặt biện pháp đi lại như một lời cảnh tỉnh cho thế giới rằng đại dịch còn lâu mới kết thúc.

Nhiều quốc gia nâng mức cảnh báo trước lo ngại biến thể B.1.1.529 lây lan

Chỉ vài giờ sau khi Anh tạm dừng nhập cảnh các hành khách đến từ Nam Phi và các nước láng giềng, Chủ tịch Ủy ban châu Âu, bà Ursula von der Leyen ngày 26/11 kêu gọi các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) tạm dừng các chuyến bay đến những nơi đã phát hiện biến thể B.1.1.529.

Giả thuyết về nguồn gốc biến thể nCoV gây lo lắng trên thế giới

Dù chỉ mới xuất hiện những ca nhiễm đầu tiên, biến thể B.1.1.529 đã khiến Tổ chức Y tế Thế giới thông báo họp khẩn.

Biến chủng mới B.1.1.529 của SARS-CoV-2 nguy cơ lan rộng, WHO họp khẩn

Hôm nay (26/11), Tổ chức Y tế thế giới (WHO) mở cuộc họp khẩn để thảo luận về nguy cơ nguy hiểm của biến chủng mới B.1.1.529, mới được ghi nhận ở một số ca nhiễm tại Nam Phi.

Lo ngại biến chủng mới, WHO tổ chức họp khẩn

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) sẽ tiến hành cuộc họp đặc biệt trong ngày hôm nay (26/11) để thảo luận về biến chủng mới của SARS-CoV-2 có tên là B.1.1.529 đang có nguy cơ lan rộng.

Những điều cần biết về 'siêu biến thể' Covid-19 mới

Biến thể B.1.1.529 được các nhà khoa học trên toàn thế giới cảnh báo vì số lượng đột biến cao, giúp virus SARS-CoV-2 kháng thuốc hơn, tăng khả năng lây nhiễm và dẫn đến các triệu chứng bệnh nghiêm trọng hơn.

Giới khoa học cảnh báo 'siêu biến thể' nCoV

Các chuyên gia nhận định nếu nCoV tiếp tục biến đổi, thế giới sẽ đối mặt siêu biến thể với mức độ lây nhiễm, độc lực và khả năng tránh né miễn dịch khác hoàn toàn.

Nam Phi cảnh báo về biến chủng mới

Các nhà khoa học Nam Phi ngày 25/11 cho biết họ vừa phát hiện biến chủng mới với lượng đột biến lớn gây ra sự tăng vọt các ca nhiễm.

Covid-19: WHO công bố nguồn lây chính; phát hiện biến thể mới có số lượng đột biến cực cao

Văn phòng châu Âu thuộc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhận định, những người không được tiêm chủng là đối tượng chính gây ra Covid-19.

Các nhà khoa học cảnh báo về biến thể Covid mới có số lượng đột biến cao

Các nhà khoa học cho biết một biến thể Covid mới mang 'số lượng cực kỳ cao' các đột biến có thể thúc đẩy các đợt dịch bệnh lớn hơn, bởi nó có khả năng lẩn trốn cơ chế phòng thủ của cơ thể.

Phát hiện biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có khả năng lây lan nhanh nguy hiểm

Biến thể B.1.1.529 gây quan ngại vì có 32 đột biến có thể thúc đẩy các đợt dịch khác bằng cách giúp virus tránh được cơ chế miễn dịch của cơ thể.

Một biến thể mới của virus SARS-CoV-2 mang số lượng đột biến 'rất cao'

Các nhà khoa học Anh cho biết biến thể B.1.1.529 có tới 32 đột biến trong protein gai, bộ phận vốn giúp virus SARS-CoV-2 xâm nhập tế bào con người.

Phát hiện biến thể mới có 32 đột biến của virus corona

Các nhà khoa học cảnh báo một biến thể mới mang số lượng đột biến 'cực kỳ lớn' của virus corona có thể đẩy các làn sóng dịch Covid-19 khác đi xa hơn.

Phát hiện biến thể SARS-CoV-2 mới chứa rất nhiều đột biến

Các nhà khoa học cảnh báo một biến thể SARS-CoV-2 mới mang 'số lượng đột biến vô cùng cao' có thể làm bùng phát các làn sóng lây nhiễm COVID-19 mới bằng cách 'né' hệ miễn dịch của cơ thể.

Covid-19: Cảnh báo biến thể SARS-CoV-2 đột biến hơn cả Delta

Các chuyên gia Anh đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về một biến thể Covid-19 mới, được cho là xuất hiện ở Botswana, là phiên bản virus đột biến nhất cho đến nay.

Delta có phải là 'siêu biến thể cuối cùng' của đại dịch Covid-19?

Biến thể Delta được phát hiện lần đầu tiên cách đây hơn một năm và hiện đang chiếm ưu thế trên toàn cầu. Các nhà khoa học lo ngại rằng, một chủng mới có thể thay thế Delta.

Lo ngại 'siêu biến chủng' thay thế Delta sắp xuất hiện

Biến chủng Delta được phát hiện lần đầu cách đây một năm và đang chiếm ưu thế trên toàn cầu. Giới chuyên gia lo ngại một chủng mới có thể thay thế nó.

Delta có phải là 'siêu biến thể' cuối cùng của COVID-19 không?

Biến thể Delta được phát hiện lần đầu tiên cách đây một năm tại Ấn Độ hiện đang thống trị toàn cầu. Các nhà khoa học lo ngại rằng sau Delta, sẽ có một siêu biến chủng mới áp đảo nó.