Ngày 28/6/2023, tại trụ sở Bộ Tài chính, Thứ trưởng Võ Thành Hưng cùng lãnh đạo các vụ, cục thuộc và trực thuộc Bộ Tài chính họp tổng kết với đoàn công tác Điều khoản 4 của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), do ông Paolo Medas là trưởng đoàn.
Chiều 28/6/2023, Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng cùng lãnh đạo các vụ, cục thuộc Bộ Tài chính đã có cuộc họp tổng kết với Đoàn công tác Điều khoản IV của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) do ông Paolo Medas làm Trưởng đoàn.
Ngày 12/6/2023, tại trụ sở Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã tiếp Trưởng đại diện Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tại Việt Nam, Francois Painnchaud và Phó Giám đốc Văn phòng châu Á -Thái Bình Dương của IMF (OPA) tại Nhật Bản, Jochen Schmittmann.
Sáng 12/6/2023, tại trụ sở Bộ Tài chính, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc đã tiếp và làm việc với ông Francois Painchaud - Trưởng Đại diện Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tại Việt Nam.
Năm 2023 có vẻ là một năm đầy thách thức đối với nền kinh tế toàn cầu, với tốc độ tăng trưởng toàn cầu giảm tốc do việc thắt chặt tiền tệ và cuộc chiến ở Ukraine tiếp tục đè nặng lên các hoạt động kinh tế. Áp lực lạm phát dai dẳng và hiện giờ là các vấn đề về tài chính ở Mỹ và châu Âu đang gây thêm bất ổn cho nền kinh tế toan cầu vốn đã phức tạp.
Kinhtedothi – Trong bối cảnh khó khăn của kinh tế thế giới và các yếu tố rủi ro trong nước, mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% năm 2023 là một thách thức rất lớn đối với Việt Nam. Để đạt mục tiêu đề ra, việc đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài là động lực tăng trưởng.
'Có lẽ chưa bao giờ, Thủ tướng Chính phủ phải ra công điện để thúc các bộ, ngành, địa phương làm việc!', ông Trần Đức Hoàn, Giám đốc Công ty TNHH Đầu tư & Sản suất Thái Hưng cảm thán sau khi đọc Công điện 280/CĐ-TTg của Thủ tướng về chấn chỉnh, tăng cường trách nhiệm trong xử lý công việc của các bộ, cơ quan, địa phương.
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Vũ Chí Hùng vừa có buổi làm việc với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), nhằm trao đổi về công tác quản lý rủi ro, cũng như đề xuất hỗ trợ kỹ thuật giai đoạn 2023 - 2025.
Tại cuộc làm việc giữa Tổng cục Thuế và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) về công tác quản lý rủi ro cũng như đề xuất hỗ trợ kỹ thuật giai đoạn 2023-2025 ngày 22/2, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Vũ Chí Hùng bày tỏ mong muốn tiếp tục nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật và kinh nghiệm về quản lý rủi ro từ IMF.
Ngày 22/2, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Vũ Chí Hùng đã có buổi làm việc với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), nhằm trao đổi về công tác quản lý rủi ro, cũng như đề xuất hỗ trợ kỹ thuật giai đoạn 2023 - 2025.
Sáng ngày 22/02, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Vũ Chí Hùng đã có cuộc làm việc với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) để trao đổi trong công tác quản lý rủi ro về thuế cũng như đề xuất hỗ trợ kỹ thuật giai đoạn 2023-2025.
Năm 2022 là năm phục hồi của nền kinh tế Việt Nam, với mục tiêu kép vừa chống dịch Covid-19 vừa khôi phục, phát triển kinh tế - xã hội. Kết thúc năm tài khóa 2022, nền kinh tế đã ghi nhận những bước phục hồi tương đối ngoạn mục.
Năm 2022 chuẩn bị khép lại với những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, mở ra nhiều triển vọng trong năm 2023, năm bản lề quan trọng để thực hiện mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2021 - 2025.
Dự báo tăng trưởng Việt Nam năm nay từ 7,2 - 8% là khả quan so với nhiều quốc gia châu Á, nhưng để duy trì đà tăng trưởng này là không dễ trong thời gian tới.
Tăng trưởng của Việt Nam dự kiến sẽ chậm lại trong năm 2023 dưới tác động trực tiếp của suy giảm kinh tế thế giới cũng như những nút thắt nội tại của nền kinh tế nước ta.
Với chủ đề 'Tối ưu hóa tài chính trước thách thức đa chiều', Hội thảo kinh tế thường niên 'MB Economic Insights' năm nay đã thu hút sự tham gia và đánh giá cao của hơn 300 doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước và quốc tế.
Tại các phiên thảo luận tại Diễn đàn Tài chính Việt Nam 2022 diễn ra ngày 25/11, nhiều chuyên gia trong và ngoài nước đã đóng góp ý kiến, đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường nguồn lực tài chính cho tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội; chính sách tài chính hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và phát triển.
Mới đây, trang mạng thaipublica.org đăng bài viết nhận định Việt Nam đã trở thành điểm sáng tăng trưởng kinh tế trong số các nước châu Á - Thái Bình Dương và là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư Thái Lan.
Triển vọng tăng trưởng kinh tế, thành công trong thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam đã và đang được nhiều tổ chức xếp hạng uy tín trên thế giới đánh giá cao.
Ngân hàng Nhà nước đã bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô tiền tệ và điều hành linh hoạt, đồng bộ bằng các công cụ khác nhau với liều lượng hợp lý tùy từng thời điểm.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nới biên độ tỷ giá, giá USD liên tục tăng trong những ngày vừa qua và tiếp tục trở thành mối quan tâm lớn của giới kinh doanh. Trước tình hình này, một số chuyên gia kinh tế cũng đã đưa ra các đánh giá về bối cảnh chung của thị trường tiền tệ cũng như một vài lời khuyên cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp để có những hành động hợp lý.
Các chuyên gia cho rằng khi điều chỉnh biên độ giao ngay sẽ khiến chênh lệch giá USD ở thị trường chính thống và thị trường chợ đen giảm dẫn đến giảm tình trạng tích trữ, đầu cơ.
Với việc tăng trưởng kinh tế và lạm phát không những đạt mà còn có thể vượt kế hoạch 2022, hiện là thời điểm tính toán room tín dụng của năm 2023.
Việt Nam đang được đánh giá là một địa chỉ hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài, là địa điểm đến của làn sóng dịch chuyển đầu tư. Việt Nam đứng thứ 5 trong số 35 quốc gia châu Á về độ mở của nền kinh tế.
Đề xuất giải pháp củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, tăng khả năng chống chịu của nền kinh tế Việt Nam tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022, Trưởng đại Diện của IMF tại Việt Nam và Lào Francois Painchaud nêu rõ, bên cạnh chính sách tài khóa, tiền tệ, tài chính để hỗ trợ tăng trưởng còn cần quan tâm tới các chính sách về cải cách cơ cấu để có thể giúp thúc đẩy tăng trưởng môi trường kinh doanh.
Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022 đã thu hút sự tham gia, đóng góp ý kiến và gợi mở chính sách từ nhiều chuyên gia, đại diện tổ chức quốc tế uy tín. Đánh giá cao những kết quả phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam thời gian qua và các định hướng chính sách trong thời gian tới, các ý kiến đưa ra những khuyến nghị cụ thể, sát hợp với thực tiễn nhằm tiếp tục củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững.