Thử nghiệm lâm sàng vaccine ngăn ngừa HIV

Viện Y tế quốc gia Mỹ (NIH) cho biết, bắt đầu thử nghiệm lâm sàng một vaccine mới ngừa HIV tại Mỹ và Nam Phi…

Các nhà khoa học 'chạy đua' tìm hiểu biến thể coronavirus mới đột biến cao

Một biến thể mới có độ đột biến cao của virus gây ra bệnh Covid-19 khiến các quốc gia phải cảnh giác khi các nhà khoa học cố gắng tìm hiểu xem nó đã lây lan bao xa và khả năng miễn dịch của chúng ta sẽ chống lại nó như thế nào.

Thế giới đề phòng biến thể mới XBB.1.5

Biến thể mới của virus SARS-CoV-2 đang lây lan nhanh chóng sang hàng chục quốc gia nhưng chưa có bằng chứng nó nguy hiểm hơn các biến thể khác.

Tìm ra loại vắc xin mới có thể tạo kháng thể chống lại mầm bệnh HIV

Các nhà nghiên cứu Mỹ cùng một số tổ chức khác ở Mỹ và Thụy Điển đã tìm ra loại vắc xin HIV có thể tạo ra các kháng thể trung hòa.

Vaccine HIV thử nghiệm cho kết quả khả quan

Một loại vaccine HIV thử nghiệm được chứng minh tạo ra kháng thể trung hòa trong một nhóm nhỏ tình nguyện viên, theo kết quả một nghiên cứu được công bố ngày 1/12 trên tạp chí Science.

Moderna thông báo sắp có vaccine đặc hiệu tăng cường chống lại biến thể Omicron

Hãng Moderna ngày 19/4 thông báo về loại vaccine Covid-19 'phiên bản mới' đặc hiệu chống lại biến thể Omicron.

Khẩn trương nâng cấp vaccine chống biến thể mới của virus SARS-CoV-2

Hiện các hãng dược đang chạy đua với thời gian để nâng cấp vaccine hiện có của mình nhằm ứng phó với các biến thể mới.

COVID-19 sẽ thành bệnh đặc hữu, tồn tại lâu dài?

COVID-19 có thể xuất hiện rồi lại dần suy giảm giống như bệnh cúm, nhưng mức độ nghiêm trọng của nó có giống bệnh cúm không thì chưa thể giải đáp.

Các nhà khoa học cảnh báo gì về Omicron?

Các nhà khoa học trên khắp thế giới sẽ sớm đưa ra kết quả nghiên cứu chính thức về biến thể Omicron trong một vài ngày tới. Dưới đây là bài phân tích và đánh giá trước mắt của tiến sĩ Jesse Bloom tại Trung tâm Nghiên cứu Ung thư Fred Hutchinson và giáo sư Sarah Cobey tại Đại học Chicago (Mỹ).

Biến chủng Omicron 'lan nhanh ở Anh hơn Nam Phi'

Các chuyên gia về bệnh truyền nhiễm cho biết, biến chủng Omicron dường như đang lây lan nhanh ở Anh hơn Nam Phi.

Giả thuyết gây lo ngại về sự tiến hóa của biến chủng Omicron

Biến chủng Omicron có thể đã âm thầm tiến hóa trong cơ thể một người bị suy giảm miễn dịch, làm dấy lên lo ngại về khả năng người nhiễm HIV trở thành 'lồng ấp' virus.

Kịch bản tốt đẹp nhất và tồi tệ nhất có thể gây ra do biến thể Omicron

Các chuyên gia y tế đã dự đoán hai kịch bản tốt đẹp nhất và tồi tệ nhất do biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 gây ra.

Các chuyên gia từng bước 'gỡ rối' về biến thể Omicron

Theo hãng AP, thế giới sẽ mất thêm nhiều tuần bất ổn bởi một số quốc gia tái áp dụng các hạn chế đi lại và thực hiện các bước tiếp theo nhằm ngăn chặn biến thể mới Omicron.

Kịch bản lý tưởng nhất và tồi tệ nhất khi thế giới đối mặt biến thể Omicron

Sự xuất hiện của biến thể mới nhất - Omicron được phát hiện lần đầu tiên ở Bostswana và Nam Phi có thể là tin xấu, hoặc tin tốt, hoặc chỉ đơn giản là sự chuyển hưởng tạm thời khỏi biến thể Delta.

Cuộc đua vaccine Covid-19 chống biến thể Omicron đã chính thức khởi động

Các nhà khoa học đang cố gắng thu thập dữ liệu về biến thể mới Omicron của virus SARS-CoV-2, bao gồm khả năng lây truyền và quan trọng nhất là các loại vaccine hiện tại có thể chống lại biến thể này hay không.

Phát hiện mới về bệnh nhân Covid-19 đầu tiên ở Vũ Hán

Một người bán hải sản tại chợ Hoa Nam ở Vũ Hán, Trung Quốc được cho là trường hợp đầu tiên mắc Covid-19, chứ không phải người kế toán sống gần chợ như các báo cáo trước đây.

Nguyên nhân khiến Mỹ để lỡ 'cơ hội vàng' đạt miễn dịch cộng đồng

Mỹ đã có tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 cao và khả năng miễn dịch tự nhiên gần như đủ để đạt được miễn dịch cộng đồng, nhưng sự xuất hiện của biến thể Delta là một trong những lý do khiến Mỹ vuột mất 'cơ hội vàng' này.

Thêm tin vui về vaccine Moderna

Lượng kháng thể là tiêu chí hữu ích dự báo hiệu quả vaccine Moderna, một nghiên cứu mới cho biết. Phát hiện này có thể đẩy nhanh thử nghiệm lâm sàng của các vaccine Covid-19 khác.

Tại sao những người đã mắc COVID-19 vẫn cần tiêm vaccine?

Khi tỷ lệ tiêm chủng ở Mỹ chậm lại và số ca mắc COVID-19 tăng báo động, có một câu hỏi mà nhiều người thắc mắc: Đã từng mắc COVID-19 thì có cần tiêm vaccine không?

Chủng SARS-CoV-2 gốc gần như biến mất ở Mỹ, biến thể Delta sắp 'thống trị'

Virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 không ngừng biến đổi để tồn tại. Điều này đồng nghĩa với việc nó tự diệt các chủng cũ và yếu để thay thể bằng chủng mới dễ lây nhiễm hơn.

Ca Covid-19 đầu tiên có thể xuất hiện ở Trung Quốc từ tháng 10/2019

Một nghiên cứu mới công bố ngày 25/6 cho rằng virus SARS-CoV-2 gây dịch bệnh Covid-19 có thể bắt đầu lây lan từ tháng 10/2019, khoảng 2 tháng trước khi trường hợp đầu tiên được xác nhận ở thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Hút thuốc làm tăng nguy cơ ung thư vú

Những phụ nữ trẻ có thói quen hút thuốc dễ dàng có nguy cơ mắc ung thư vú, đó là kết quả của một nghiên cứu mới được công bố trong tạp chí Cancer của của Hiệp hội Ung thư Mỹ.

Các nhà khoa học biết gì về biến chủng virus mới?

Biến chủng mới của virus corona đã xâm nhập hàng chục quốc gia, giới khoa học cho biết cần tiến hành thêm nhiều nghiên cứu để hiểu rõ về các đặc tính của biến chủng này.

9 điều nên và không nên làm để giảm nguy cơ mắc ung thư

Thói quen sống lành mạnh có thể giúp giảm một nửa số ca tử vong do bệnh ung thư, theo Hiệp hội Ung thư Mỹ. Dưới đây là 9 điều bạn cần thay đổi trong lối sống để giúp giảm nguy cơ mắc căn bệnh chết người này.

Vaccine còn hiệu quả với biến chủng SARS-CoV-2 mới ở Anh?

Có nhiều lo ngại vaccine COVID-19 không hiệu quả trong việc điều trị biến chủng SARS-CoV-2 ở Anh. Các nhà khoa học cho rằng khả năng này có thể xảy ra nếu biến chủng mới, ở một mức độ nào đó, tiến hóa vượt trội hơn vaccine.

Hàng trăm người Mỹ có thể đã nhiễm biến thể mới của virus corona

Một số nhà nghiên cứu cho rằng, biến thể mới từ chủng virus corona ở Anh có khả năng đã lây nhiễm cho hàng trăm người ở Mỹ từ tháng 11.

Với biến thể mới tại Anh, thế giới đang phải đối mặt với bao nhiêu chủng virus SARS-CoV-2?

Về lý thuyết, virus không ngừng biến đổi trong quá trình tiến hóa. Song điều đáng lo ngại nhất là các đột biến của virus SARS-CoV-2 thông qua thay đổi protein gai trên bề mặt có nguy cơ giúp nó tránh được tác dụng của thuốc điều trị hay hệ miễn dịch.

Giàu nhất hành tinh, Jeff Bezos làm từ thiện khác giới tỷ phú thế nào?

Trong số 5 tỷ phú giàu nhất tại Mỹ, Jeff Bezos là người duy nhất không tham gia Giving Pledge - cam kết dành phần lớn tài sản để làm từ thiện.

Số ca mắc Covid-19 thực sự ở Mỹ, Italy và Trung Quốc cao gấp 10 lần?

Có rất nhiều nguyên nhân khiến thế giới có lẽ không bao giờ biết được quy mô thực sự của đại dịch Covid-19.

SARS-CoV-2 biến chủng chậm hơn cúm: Hy vọng mới trong cuộc chiến chống Covid-19?

Theo các nhà khoa học, SARS-CoV-2 có tỷ lệ biến chủng chậm hơn virus cúm từ 2 – 4 lần.

SARS-CoV-2 biến chủng chậm hơn cúm: Hy vọng mới trong cuộc chiến chống Covid-19?

Theo các nhà khoa học, SARS-CoV-2 có tỷ lệ biến chủng chậm hơn virus cúm từ 2 – 4 lần.

Nọc độc bọ cạp có thể trị viêm khớp mà không gây độc cho cơ thể

Nọc độc bọ cạp có thể giúp trị viêm khớp, phục hồi viêm sưng mà không gây hại cho mô. Thậm chí, nọc độc bọ cạp còn giúp giảm tác dụng phụ của một số loại thuốc đang dùng hiện tại.