Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Lai Châu lần thứ 19 diễn ra ngày 19/4 nhằm sơ kết tình hình thực hiện nhiệm vụ Quý I và thảo luận nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm quý II/2024. Hội nghị thông qua dự thảo Nghị quyết về phát triển sâm Lai Châu giai đoạn 2024 - 2030, định hướng đến năm 2035.
Hội thảo 'Đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực y tế' do Bệnh viện 199 (Bộ Công an đóng tại Đà Nẵng) phối hợp các đơn vị liên quan, tổ chức khai mạc sáng nay (17/4) tại Đà Nẵng.
Năm 2024, Dược Lâm Đồng đặt mục tiêu doanh thu đạt 275 tỷ đồng, tăng 48%; lãi trước thuế đạt 3 tỷ đồng, tăng đáng kể so với số lỗ cùng kỳ năm trước.
Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai dự án khoa học 'Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen dược liệu na rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ (2019-2024)' nhằm xác định hiện trạng, đa dạng di truyền và giá trị sử dụng của nguồn gen, từ đó tìm ra giải pháp bảo tồn, phát triển loài cây dược liệu quý.
Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn vừa phê duyệt đề án đầu tư hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý tại huyện Ba Bể. Đây là lần đầu tiên địa phương này triển khai một dự án trồng dược liệu quy mô lớn nhằm đánh thức tiềm năng đã nhiều năm chưa được khai phá.
Đón đầu triển vọng tăng trưởng của kênh hệ thống điều trị, Traphaco đã chuyển mình bứt phá với chiến lược 'Đông dược cao cấp - Tân dược chất lượng cao' và đạt được những kết quả tích cực, hứa hẹn một năm 2024 bùng nổ trên thị trường ngành dược.
Sau 2 năm triển khai tái cấu trúc với định hướng 'Giữ vững vị thế số 1 Đông Dược - đầu tư phát triển Tân dược chất lượng cao', Công ty cổ phần (CTCP) Traphaco đã và đang tạo nên sự bứt phá và chuyển mình mạnh mẽ, nâng tầm và đưa thương hiệu của mình ngày càng lớn mạnh hơn.
Chiến lược Quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam đặt mục tiêu phát triển nền công nghiệp dược trong nước đạt cấp độ 4 - cấp độ cao nhất, theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới. Với quyết tâm thay đổi cuộc chơi của chính mình, Traphaco đang đón đầu xu hướng mới.
Tỉnh Quảng Nam được Chính phủ định hướng trong quy hoạch chung xây dựng hình thành trung tâm công nghiệp dược liệu, chế biến sâu sản phẩm nông lâm nghiệp mang tầm quốc gia. Trong đó, xây dựng và phát triển sâm Ngọc Linh thành ngành hàng hóa có giá trị kinh tế cao, là sản phẩm chủ lực trong lĩnh vực y – dược và chăm sóc sức khỏe, mang thương hiệu sản phẩm quốc gia.
Nam Dược tiếp tục giữ vững danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2024 tại lễ trao giải ngày 14/3/2024.
UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch số 545/KH-UBND triển khai thực hiện chương trình phát triển sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.
Bệnh tiểu đường thường có các biến chứng nặng nề, ảnh hưởng đến tim mạch, mắt, thận, thần kinh... có thể trở thành mối nguy hiểm cho người bệnh.
Những năm gần đây, tỉnh Bắc Giang đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách, giải pháp khuyến khích các tổ chức sản xuất, kinh doanh (đặc biệt là các doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ) trên địa bàn nghiên cứu chế tạo, tiếp nhận chuyển giao, ứng dụng công nghệ, thiết bị mới vào hoạt động sản xuất. Qua đó, từng bước nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
BBK -UBND tỉnh Bắc Kạn vừa có Quyết định số 194/QĐ-UBND ngày 02/02/2024 về phê duyệt Dự án hỗ trợ phát triển trồng dược liệu quý tại huyện Ba Bể.
Để bắt kịp và tạo ra các sản phẩm nông nghiệp xanh, tiêu dùng xanh phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng, ngành nông nghiệp Lào Cai đã và đang chú trọng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung ứng dụng công nghệ cao.
Vùng trồng Ưng bất bạc tại xã Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh đã hiện thực hóa giấc mơ của tiến sĩ Trần Đức Dũng trên hành trình khẳng định giá trị dược liệu Việt.
Công ty Cổ phần Dược liệu Việt Nam (Vietmec) được biết đến là một trong số các doanh nghiệp sở hữu vùng trồng dược liệu sạch. Cùng với việc đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại, khép kín giúp kiểm soát được chất lượng cả đầu vào và đầu ra, Vietmec tự tin cam kết đảm bảo chất lượng đồng đều trong từng sản phẩm.
Phát triển vùng trồng đạt chuẩn quốc tế, không chỉ giúp Nam Dược chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào mà còn góp phần bảo tồn nguồn gen dược liệu, giúp xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy kinh tế địa phương.
Phát triển vùng trồng đạt chuẩn quốc tế không chỉ giúp Nam Dược chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào mà còn góp phần bảo tồn nguồn gen dược liệu, giúp xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy kinh tế địa phương.
Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật đã giúp Công ty TNHH một thành viên Kim Hoàng cung cấp cho người dân, doanh nghiệp hàng trăm nghìn cây dược liệu mỗi năm.
Xác định phát triển bền vững phải gắn liền với trách nhiệm xã hội, Công ty đã tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện.
Các HTX không chỉ triển khai cách trồng, chăm sóc mà còn giúp các hộ nông dân bước qua giai đoạn khó khăn khi dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng tới việc thu/hái, đầu ra cho cây cà gai leo.
Việt Nam có nguồn tài nguyên cây dược liệu rất lớn, nhiều loài đặc hữu quý hiếm. Tuy đã có nhiều chủ trương, chính sách liên quan đến phát triển dược liệu, nhưng vẫn còn những hạn chế, tồn tại cần khắc phục để ngành dược liệu Việt Nam có những bước phát triển nhanh, mạnh, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Dược liệu đang giúp người dân, thành viên HTX ở nhiều địa phương giảm nghèo. Tuy nhiên, một khó khăn hiện nay là vấn đề tiêu thụ dược liệu vẫn gặp nhiều khó khăn dẫn đến giá trị kinh tế từ dược liệu chưa cao.
Hà Nội là địa phương có nguồn cây dược liệu lớn, phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả canh tác cây dược liệu, ngành Nông nghiệp Thủ đô cần hỗ trợ các địa phương mở rộng diện tích, liên kết với nông dân trong sản xuất và tiêu thụ, qua đó mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Hơn 60 năm nỗ lực nâng cao chất lượng, phát triển bền vững vì sức khỏe cộng đồng, Dược Nam Hà ghi dấu ấn với nhiều giải thưởng ý nghĩa.
Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Hà Nội Lê Lưu Cầu cho biết, mô hình sản xuất cây dược liệu gắn với tiêu thụ sản phẩm thời gian qua trên địa bàn TP Hà Nội cho hiệu quả kinh tế cao và phù hợp với vùng đất ở các địa phương mà Trung tâm Khuyến nông Hà Nội hỗ trợ xây dựng mô hình…
Ngày 13/12, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội (Sở NN&PTNT Hà Nội) tổ chức hội nghị tổng kết mô hình sản xuất cây dược liệu gắn với tiêu thụ sản phẩm năm 2023.
Ngày 13-12, Trung tâm Khuyến nông (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội) tổ chức hội nghị tổng kết mô hình sản xuất cây dược liệu gắn với tiêu thụ sản phẩm năm 2023.
Với chiến lược nhân sự bền vững, hướng đến xây dựng môi trường làm việc nơi 'Nhân viên hạnh phúc – Khách hàng hài lòng', Công ty Cổ phần Nam Dược được vinh danh top 3 Doanh nghiệp Dược phẩm và chăm sóc sức khỏe có môi trường làm việc tốt nhất Việt Nam năm 2023.
Công ty cổ phần Nam Dược được vinh danh trong Top 3 ngành Dược phẩm/Thiết bị y tế/Dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại giải thưởng Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2023.
Với tiềm năng dược liệu của nước ta, đã đến lúc cần nghiêm túc nhìn nhận lại việc phát triển dược liệu theo hướng là một ngành kinh tế có thể mang lại giá trị hàng chục tỉ USD cho đất nước.
Chiến lược gắn liền thương hiệu Traphaco với hình ảnh những vùng nguyên liệu đạt tiêu chuẩn GACP-WHO là chiến lược thu hút niềm tin và sự ủng hộ từ người tiêu dùng, đồng thời thể hiện cam kết trách nhiệm xã hội đầy mạnh mẽ của một doanh nghiệp dược uy tín suốt 50 năm qua.
Từ năm 2014, Công ty TNHH Nhà máy Curcumin Bắc Hà (nay là Công ty Cổ phần công nghệ dược liệu Bắc Hà) đã là một trong những đơn vị đi đầu tại Việt Nam, cho ra đời sản phẩm tinh nghệ dạng bột và dạng dung dịch hòa tan hoàn toàn trong nước, độ tinh khiết 95 - 98% (được kiểm định tại Mỹ và Hàn Quốc).
Cục Quản lý Y dược cổ truyền (Bộ Y tế) cho biết, Việt Nam đang hướng tới việc tham gia vào thị trường dược liệu toàn cầu với tổng giá trị các sản phẩm dược liệu hơn 2 tỷ USD.
Chia sẻ với bạn đọc Báo Sức khỏe và Đời sống về việc làm thế nào để trồng thu hái dược liệu mang lại hiệu quả cao nhất, PGS. TS Phạm Thanh Huyền cho rằng, cần được triển khai theo đúng kỹ thuật, các nguyên tắc và tiêu chuẩn GACP-WHO, Global GAP, hữu cơ…
Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Lào Cai thông tin, tính tới thời điểm ngày 30/10/2023, trên địa bàn tỉnh có 14/76 dược liệu đã được đánh giá đạt GACP-WHO, là địa bàn có nhiều dược liệu đạt GACP-WHO nhất cả nước.
Tại Kế hoạch phát triển công nghiệp dược, dược liệu trên địa bàn tỉnh Bình Phước đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045, nêu rõ, phát huy lợi thế nguồn dược liệu, đặc biệt là các loại dược liệu đặc hữu, quý, có giá trị kinh tế cao.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, khoảng 80% dân số tại các quốc gia đang phát triển chăm sóc sức khỏe bằng các thuốc y học cổ truyền. Vì vậy việc trồng, phát triển dược liệu đã và đang mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế thông qua quá trình cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc.
Ưu tiên lựa chọn sản phẩm từ nguồn dược liệu sạch, luôn có sẵn siro ho cảm Ích Nhi trong tủ thuốc để dùng liền, giúp MC Minh Trang bình tĩnh và an tâm hơn khi 4 bạn nhỏ 'rủ nhau' ốm.
Việt Nam có hơn 5.000 cây thuốc, 1.300 bài thuốc dân gian. Vì thế, Bộ Y tế rất quan tâm đến việc xây dựng hệ thống quản lý truy xuất nguồn gốc dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu, để bảo vệ thương hiệu, tăng tính cạnh tranh.
Trên thực tế, hiện nay việc trồng cây dược liệu đã và đang đem lại thu nhập từ vài chục đến hàng trăm triệu đồng/ha. Dược liệu không chỉ khẳng định vai trò quan trọng trong chăm sóc sức khỏe nhân dân mà còn mang lại nhiều nguồn lợi về kinh tế làm thay đổi đời sống của người dân vùng trồng dược liệu...
Báo Điện tử Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Cục Quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế tổ chức chương trình Giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Xây dựng nền công nghiệp chế biến dược liệu đủ mạnh để sản xuất các sản phẩm có chất lượng cao'.
Từ hiệu quả kinh tế mà cây dược liệu mang lại, 1 số địa phương đã có định hướng phát triển dược liệu trở thành cây trồng chủ lực, giúp xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng đời sống của người dân.
Báo Sức khỏe và Đời sống phối hợp với Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế tổ chức Chương trình giao lưu trực tuyến với chủ đề: 'Đào tạo, nuôi trồng dược liệu tạo ra cây thuốc có giá trị cao hơn'.
Phong trào nông dân đoàn kết giúp nhau làm giàu, giảm nghèo bền vững đã và đang thu hút đông đảo hội viên nông dân trên tỉnh Lào Cai tham gia, đặc biệt trong lĩnh vực trồng cây dược liệu.
Xác định phát triển cây dược liệu là một trong những hướng đi mới góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tạo cú hích trong phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân, nhiều địa phương tại Tuyên Quang đã hình thành nên các vùng dược liệu tập trung, gắn với tiêu thụ
Nhằm hiện thực hóa chiến lược phát triển bền vững, từng bước vươn ra thị trường quốc tế, lĩnh vực dược phẩm đã đầu tư xây dựng để được chứng nhận vùng trồng dược liệu đạt chuẩn GACP-WHO.