Công ty Cổ phần Dược liệu Việt Nam (Vietmec) được biết đến là một trong số các doanh nghiệp sở hữu vùng trồng dược liệu sạch. Cùng với việc đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại, khép kín giúp kiểm soát được chất lượng cả đầu vào và đầu ra, Vietmec tự tin cam kết đảm bảo chất lượng đồng đều trong từng sản phẩm.
Phát triển vùng trồng đạt chuẩn quốc tế, không chỉ giúp Nam Dược chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào mà còn góp phần bảo tồn nguồn gen dược liệu, giúp xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy kinh tế địa phương.
Phát triển vùng trồng đạt chuẩn quốc tế không chỉ giúp Nam Dược chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào mà còn góp phần bảo tồn nguồn gen dược liệu, giúp xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy kinh tế địa phương.
Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật đã giúp Công ty TNHH một thành viên Kim Hoàng cung cấp cho người dân, doanh nghiệp hàng trăm nghìn cây dược liệu mỗi năm.
Xác định phát triển bền vững phải gắn liền với trách nhiệm xã hội, Công ty đã tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện.
Các HTX không chỉ triển khai cách trồng, chăm sóc mà còn giúp các hộ nông dân bước qua giai đoạn khó khăn khi dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng tới việc thu/hái, đầu ra cho cây cà gai leo.
Việt Nam có nguồn tài nguyên cây dược liệu rất lớn, nhiều loài đặc hữu quý hiếm. Tuy đã có nhiều chủ trương, chính sách liên quan đến phát triển dược liệu, nhưng vẫn còn những hạn chế, tồn tại cần khắc phục để ngành dược liệu Việt Nam có những bước phát triển nhanh, mạnh, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Dược liệu đang giúp người dân, thành viên HTX ở nhiều địa phương giảm nghèo. Tuy nhiên, một khó khăn hiện nay là vấn đề tiêu thụ dược liệu vẫn gặp nhiều khó khăn dẫn đến giá trị kinh tế từ dược liệu chưa cao.
Hà Nội là địa phương có nguồn cây dược liệu lớn, phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả canh tác cây dược liệu, ngành Nông nghiệp Thủ đô cần hỗ trợ các địa phương mở rộng diện tích, liên kết với nông dân trong sản xuất và tiêu thụ, qua đó mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Hơn 60 năm nỗ lực nâng cao chất lượng, phát triển bền vững vì sức khỏe cộng đồng, Dược Nam Hà ghi dấu ấn với nhiều giải thưởng ý nghĩa.
Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Hà Nội Lê Lưu Cầu cho biết, mô hình sản xuất cây dược liệu gắn với tiêu thụ sản phẩm thời gian qua trên địa bàn TP Hà Nội cho hiệu quả kinh tế cao và phù hợp với vùng đất ở các địa phương mà Trung tâm Khuyến nông Hà Nội hỗ trợ xây dựng mô hình…
Ngày 13/12, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội (Sở NN&PTNT Hà Nội) tổ chức hội nghị tổng kết mô hình sản xuất cây dược liệu gắn với tiêu thụ sản phẩm năm 2023.
Ngày 13-12, Trung tâm Khuyến nông (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội) tổ chức hội nghị tổng kết mô hình sản xuất cây dược liệu gắn với tiêu thụ sản phẩm năm 2023.
Với chiến lược nhân sự bền vững, hướng đến xây dựng môi trường làm việc nơi 'Nhân viên hạnh phúc – Khách hàng hài lòng', Công ty Cổ phần Nam Dược được vinh danh top 3 Doanh nghiệp Dược phẩm và chăm sóc sức khỏe có môi trường làm việc tốt nhất Việt Nam năm 2023.
Công ty cổ phần Nam Dược được vinh danh trong Top 3 ngành Dược phẩm/Thiết bị y tế/Dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại giải thưởng Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2023.
Với tiềm năng dược liệu của nước ta, đã đến lúc cần nghiêm túc nhìn nhận lại việc phát triển dược liệu theo hướng là một ngành kinh tế có thể mang lại giá trị hàng chục tỉ USD cho đất nước.
Chiến lược gắn liền thương hiệu Traphaco với hình ảnh những vùng nguyên liệu đạt tiêu chuẩn GACP-WHO là chiến lược thu hút niềm tin và sự ủng hộ từ người tiêu dùng, đồng thời thể hiện cam kết trách nhiệm xã hội đầy mạnh mẽ của một doanh nghiệp dược uy tín suốt 50 năm qua.
Từ năm 2014, Công ty TNHH Nhà máy Curcumin Bắc Hà (nay là Công ty Cổ phần công nghệ dược liệu Bắc Hà) đã là một trong những đơn vị đi đầu tại Việt Nam, cho ra đời sản phẩm tinh nghệ dạng bột và dạng dung dịch hòa tan hoàn toàn trong nước, độ tinh khiết 95 - 98% (được kiểm định tại Mỹ và Hàn Quốc).
Cục Quản lý Y dược cổ truyền (Bộ Y tế) cho biết, Việt Nam đang hướng tới việc tham gia vào thị trường dược liệu toàn cầu với tổng giá trị các sản phẩm dược liệu hơn 2 tỷ USD.
Chia sẻ với bạn đọc Báo Sức khỏe và Đời sống về việc làm thế nào để trồng thu hái dược liệu mang lại hiệu quả cao nhất, PGS. TS Phạm Thanh Huyền cho rằng, cần được triển khai theo đúng kỹ thuật, các nguyên tắc và tiêu chuẩn GACP-WHO, Global GAP, hữu cơ…
Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Lào Cai thông tin, tính tới thời điểm ngày 30/10/2023, trên địa bàn tỉnh có 14/76 dược liệu đã được đánh giá đạt GACP-WHO, là địa bàn có nhiều dược liệu đạt GACP-WHO nhất cả nước.
Tại Kế hoạch phát triển công nghiệp dược, dược liệu trên địa bàn tỉnh Bình Phước đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045, nêu rõ, phát huy lợi thế nguồn dược liệu, đặc biệt là các loại dược liệu đặc hữu, quý, có giá trị kinh tế cao.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, khoảng 80% dân số tại các quốc gia đang phát triển chăm sóc sức khỏe bằng các thuốc y học cổ truyền. Vì vậy việc trồng, phát triển dược liệu đã và đang mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế thông qua quá trình cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc.
Ưu tiên lựa chọn sản phẩm từ nguồn dược liệu sạch, luôn có sẵn siro ho cảm Ích Nhi trong tủ thuốc để dùng liền, giúp MC Minh Trang bình tĩnh và an tâm hơn khi 4 bạn nhỏ 'rủ nhau' ốm.
Việt Nam có hơn 5.000 cây thuốc, 1.300 bài thuốc dân gian. Vì thế, Bộ Y tế rất quan tâm đến việc xây dựng hệ thống quản lý truy xuất nguồn gốc dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu, để bảo vệ thương hiệu, tăng tính cạnh tranh.
Trên thực tế, hiện nay việc trồng cây dược liệu đã và đang đem lại thu nhập từ vài chục đến hàng trăm triệu đồng/ha. Dược liệu không chỉ khẳng định vai trò quan trọng trong chăm sóc sức khỏe nhân dân mà còn mang lại nhiều nguồn lợi về kinh tế làm thay đổi đời sống của người dân vùng trồng dược liệu...
Báo Điện tử Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Cục Quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế tổ chức chương trình Giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Xây dựng nền công nghiệp chế biến dược liệu đủ mạnh để sản xuất các sản phẩm có chất lượng cao'.
Từ hiệu quả kinh tế mà cây dược liệu mang lại, 1 số địa phương đã có định hướng phát triển dược liệu trở thành cây trồng chủ lực, giúp xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng đời sống của người dân.
Báo Sức khỏe và Đời sống phối hợp với Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế tổ chức Chương trình giao lưu trực tuyến với chủ đề: 'Đào tạo, nuôi trồng dược liệu tạo ra cây thuốc có giá trị cao hơn'.
Phong trào nông dân đoàn kết giúp nhau làm giàu, giảm nghèo bền vững đã và đang thu hút đông đảo hội viên nông dân trên tỉnh Lào Cai tham gia, đặc biệt trong lĩnh vực trồng cây dược liệu.
Xác định phát triển cây dược liệu là một trong những hướng đi mới góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tạo cú hích trong phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân, nhiều địa phương tại Tuyên Quang đã hình thành nên các vùng dược liệu tập trung, gắn với tiêu thụ
Nhằm hiện thực hóa chiến lược phát triển bền vững, từng bước vươn ra thị trường quốc tế, lĩnh vực dược phẩm đã đầu tư xây dựng để được chứng nhận vùng trồng dược liệu đạt chuẩn GACP-WHO.
Sở LĐ-TB&XH tỉnh Bình Định cùng các đơn vị liên quan đã triển khai nhiều dự án với mục tiêu đưa huyện An Lão thoát nghèo vào năm 2025.
Nhằm hiện thực hóa chiến lược phát triển bền vững, từng bước vươn ra thị trường quốc tế, ngành dược phẩm đã đầu tư xây dựng để được chứng nhận vùng trồng dược liệu đạt chuẩn GACP/GACP-WHO.
Việc triển khai các nhiệm vụ khoa học và công nghệ của tỉnh Lào Cai thời gian qua được thực hiện đồng bộ trên nhiều lĩnh vực. Các đề tài, dự án đã bám sát những vấn đề căn bản, cấp thiết, lĩnh vực phù hợp với đặc thù, thế mạnh của tỉnh. Các kết quả nghiên cứu đã góp phần cung cấp các luận cứ khoa học cho việc đề ra chủ trương, chính sách trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Với những giá trị to lớn mà cây dược liệu mang lại, nhiều người dân đã thoát nghèo, thậm chí là làm giàu trên chính mảnh đất cằn cỗi mà trước đây vụ được vụ mất khi trồng cây nông nghiệp.
Để sản lượng khai thác sâm từ năm 2030 đạt khoảng 300 tấn/năm, đảm bảo nguồn gốc xuất xứ, đạt tiêu chuẩn GACP - WHO hoặc tương đương cần phải áp dụng khoa học, công nghệ từ nguồn gen, trồng, chế biến…
Trà hoa vàng là một loại cây quý vừa có thể làm cảnh vì hoa rất đẹp, lại vừa là cây dược liệu. Theo Camellia International Journal - tạp chí chuyên nghiên cứu về Trà hoa vàng của thế giới các hoạt chất trong lá, hoa của trà hoa vàng có tác dụng hạ huyết áp, giảm tiểu đường, hạ cholesterol, hạ lipid máu, chống u bướu, tăng cường hệ miễn dịch, giảm xơ vữa động mạch, ngăn ngừa huyết khối, phòng ngừa các bệnh tim mạch…
Mục tiêu Quảng Nam hướng đến phát triển Sâm Ngọc Linh được ví như 'quốc bảo của Việt Nam' thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần nâng cao thu nhập, phát triển đời sống.
Hiện nay, có khoảng 50 loài cây dược liệu trồng với diện tích lớn (hơn 10ha) thì riêng Tây Bắc đã có tới 36 loài như: đương quy, cát cánh, sa nhân tím, thảo quả, atiso, ý dĩ, hồi, quế, đinh lăng, ba kích.
Phát triển vùng dược liệu bên cạnh việc bảo tồn những nguồn dược liệu quý còn góp phần thay đổi đời sống của bà con nông dân vùng núi phía Bắc.
Chiều 26/9, Báo Sức khỏe và Đời sống phối hợp với Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền (Bộ Y tế) tổ chức Lễ công bố Chương trình 'Vinh danh vì sự phát triển dược liệu Việt gắn với phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTSMN)'.
Phát triển dược liệu gắn với chế biến sâu giúp nâng cao giá trị thành phẩm, đồng thời chủ động đầu ra cho các vùng trồng, sản phẩm phù hợp với nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng và hướng tới xuất khẩu.
Tại 1 số khu vực, cây dược liệu đem lại hiệu quả kinh tế vượt trội hơn rất nhiều so với cây lương thực, cây ăn quả.
Ninh Thuận là có điều kiện tự nhiên thích hợp với nhiều loài cây dược liệu quý và cho giá trị kinh tế cao. Theo kết quả khảo sát, địa phương có 1.269 loài cây thuốc, trong đó có 82 nguồn gen dược liệu quý hiếm, đặc trưng, mang tính chất bản địa cần bảo tồn và phát triển.
Với xu hướng 'trở về thiên nhiên' thì việc sử dụng các loại thuốc từ dược liệu của người dân ngày càng tăng so với việc sử dụng tân dược vì ít xảy ra những tác động có hại và phù hợp với quy luật sinh lý của cơ thể hơn.
Để phát triển lĩnh vực sản xuất sản phẩm từ dược liệu thì cần có phương án để khai thác một cách có hiệu quả và bền vững.
Nếu như trước đây, y học cổ truyền gói gọn trong 4 tứ chẩn 'vọng, văn, vấn, thiết' (nhìn, nghe ngửi, hỏi, xem mạch) thì ngày nay, việc khám, chẩn đoán và điều trị bệnh trên địa bàn Yên Bái đều dựa vào những tiến bộ của y học hiện đại thông qua những kỹ thuật cận lâm sàng.