Tạo đòn bẩy bằng hướng tiếp cận toàn cầu

Diễn đàn về khí methane toàn cầu (GMF) 2024 vừa diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ) quy tụ các quan chức cấp cao và lãnh đạo các tập đoàn tới để thảo luận quá trình thúc đẩy việc giảm thiểu khí methane, như cam kết được hơn 100 nước, trong đó có Việt Nam, đưa ra tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP26) năm 2021.

Châu Âu đang lo lắng về khả năng ông Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ sắp tới và Trung Quốc nhìn thấy cơ hội.

Giới chức EU khẩn cấp giải quyết khủng hoảng liên quan ngũ cốc Ukraine

Các quan chức của Liên minh châu Âu (EU) đang khẩn trương xoa dịu một số quốc gia vừa tạm thời cấm nhập khẩu ngũ cốc của Ukraine.

Nga 'gõ cửa' Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ để lách trừng phạt, kết quả có như Moscow mong muốn?

Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị áp đặt gói trừng phạt thứ 11 đối với Nga. Vậy nền kinh tế của Tổng thống Vladimir Putin có khả năng phát triển mạnh, bất chấp lệnh trừng phạt?

Thách thức của chiếc ghế Chủ tịch ASEAN 2023

Nhiệm kỳ chủ tịch ASEAN của Indonesia được kỳ vọng sẽ giúp giảm thiểu tác động của các vấn đề chính trị và an ninh quan trọng trong khu vực, đưa ASEAN trở thành một tổ chức hiệu quả hơn. Với trách nhiệm của mình, Indonesia sẽ phải bảo vệ lợi ích quốc gia và lợi ích toàn khối, cũng như đưa ra các giải pháp mới giúp ASEAN vượt qua các thách thức và giải quyết các vấn đề đang được quan tâm trong khu vực cũng như trên toàn cầu.

Vấn đề xung đột Nga - Ukraine trong chuyến thăm Mỹ của Tổng thống Pháp

Tổng thống Pháp được cho là sẽ sớm nối lại cuộc thảo luận với Tổng thống Nga Vladimir Putin liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng phải sau chuyến thăm Mỹ.

Tận dụng lợi thế khí đốt, Nga đang chơi trò 'mèo vờn chuột' với châu Âu?

Đóng cửa các đường ống dẫn khí chủ chốt nhưng lại tăng cường xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) tới châu Âu và tính giá cao hơn, Nga dường như đang chơi trò 'mèo vờn chuột' với châu Âu.

EU trừng phạt Nga nhưng kim cương trở thành ngoại lệ

Để có thể nhanh chóng tung ra các gói trừng phạt nhằm vào Nga, châu Âu phải chấp nhận để một số lĩnh vực nằm ngoài danh sách cấm vận, bất chấp nỗ lực của phe cứng rắn trong khối.

Nhà báo đoạt giải Nobel, Maria Ressa: 'Báo chí đang ở thời điểm hiện sinh'

Phát biểu tại Diễn đàn Truyền thông Toàn cầu (GMF) ở thành phố Bonn của nước Đức vào ngày 20/6, nhà báo đoạt giải Nobel Hòa bình người Philippines, Maria Ressa, đã cảnh báo rằng những lời nói dối, chứa đựng sự tức giận và thù hận, đang lan truyền nhanh hơn sự thật.

Chiến sự miền Đông Ukraine tới thời khắc quyết định

Trong bối cảnh Nga cố gắng kiểm soát hai thành phố Sievierodonetsk và Lysychansk để tuyên bố 'giải phóng' hoàn toàn tỉnh Luhansk, người Ukraine vẫn quyết tâm cầm cự.

Ông Macron thêm nhiệm kỳ 2: Cục diện châu Âu thế nào?

Việc ông Emmanuel Macron chiến thắng trước đối thủ cực hữu Marine Le Pen trong cuộc đua tổng thống Pháp đã khiến các nước phương Tây 'thở phào nhẹ nhõm'.

'Canh bạc' khó thua của Thổ Nhĩ Kỳ và Israel

Dù hòa bình chưa được lập lại tại Ukraine, Thổ Nhĩ Kỳ và Israel đã nhìn thấy những lợi ích sau hơn một tháng làm 'cầu nối' giữa Moscow và Kyiv.

Vì sao Israel, Thổ Nhĩ Kỳ sốt sắng hòa giải Nga - Ukraine?

Với việc làm trung gian giữa Nga và Ukraine, Israel và Thổ Nhĩ Kỳ hy vọng giảm nhẹ những ảnh hưởng tiêu cực từ cuộc xung đột tới lợi ích của mình.

Thủ tướng Đức Olaf Scholz tới Mỹ trong bối cảnh bị chỉ trích

Nhiều người đang chờ mong chuyến thăm chính thức Mỹ của Thủ tướng Đức Olaf Scholz, khi chính phủ của ông đang bị chỉ trích thờ ơ trước cuộc khủng hoảng Ukraine.

Quá trình chuyển đổi xanh bị đe dọa

Khủng hoảng năng lượng toàn cầu đã làm gián đoạn các thị trường từ châu Âu đến châu Á, đồng thời gây sức ép gia tăng lên chương trình nghị sự khí hậu vốn đã đối mặt với hàng loạt thách thức của Tổng thống Mỹ Joe Biden.

Nước Đức thời hậu Merkel trước lựa chọn giữa Mỹ hoặc Trung Quốc

Theo các nhà phân tích, nước Đức thời hậu Merkel có thể phải lựa chọn giữa Mỹ và Trung Quốc trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa hai cường quốc này.

Ai sẽ là Thủ tướng mới của nước Đức?

Đảng Dân chủ xã hội (SPD) thắng cử trong gang tấc trước Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ Đốc giáo (CDU/CSU) của Thủ tướng Đức Angela Merkel và bắt đầu đàm phán để thành lập một liên minh cầm quyền. Sau 16 năm, bà Angela Merkel có thể phải để lại di sản của mình cho người đứng đầu SPD - Olaf Scholz.

Những đánh giá về thị trường vốn Trung Quốc

Ấn Độ, Mỹ và một số nền kinh tế mới nổi khác đã chứng kiến dòng vốn tại Trung Quốc chuyển hướng khi động thái siết chặt quy định tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới gây sửng sốt cho các thị trường.

Quan hệ Mỹ-EU thời Tổng thống Joe Biden: Mối lương duyên không dễ chối bỏ

Tổng thống Mỹ Joe Biden đã chọn châu Âu là điểm đến cho chuyến công du nước ngoài đầu tiên kể từ khi nhậm chức, một mặt là để hàn gắn quan hệ Mỹ-EUvốn bị tan vỡ dưới thời người tiền nhiệm Donald Trump, mặt khác là để 'siết chặt' hàng ngũ chống Trung Quốc.

Chuyên gia Thổ Nhĩ Kỳ: Mỹ đang âm mưu cô lập Nga như những năm 1990

Chuyên gia Ilyas Kemaloglu của hãng thông tấn Thổ Nhĩ Kỳ Anadolu ngày 8/5 cho rằng chính quyền Mỹ muốn đưa Nga trở lại tình trạng bị cô lập với cộng đồng quốc tế như những năm 1990.

Doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư 1,62 tỷ USD xây dựng nhà máy thủy điện tại Indonesia

Tập đoàn Gezhouba của Trung Quốc vừa ký hợp đồng với Công ty Công nghiệp Năng lượng Dafeng Heshun của Indonesia để xây dựng nhà máy thủy điện Data Dian tại tỉnh Bắc Kalimantan.

Indonesia: Dang dở giấc mơ cường quốc hàng hải

Với nhiều tiềm năng to lớn từ đại dương, kinh tế biển sẽ thay đổi nền kinh tế Indonesia và tạo ra một nguồn kinh tế bền vững.

Indonesia: Dang dở giấc mơ trở thành cường quốc hàng hải

Mặc dù Tổng thống Joko Widodo từng công bố tham vọng biến Indonesia thành 'trục hàng hải toàn cầu,' cho đến nay nước này chưa có nhiều chính sách, hành động cụ thể để thực hiện tham vọng này.