Thời gian qua, từ nguồn vốn vay giải quyết việc làm (GQVL) của Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Bắc Tân Uyên, nhiều hộ gia đình đã có thêm nguồn lực để phát triển các mô hình kinh tế, tạo việc làm, nâng cao thu nhập.
Trong lúc dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, nhiều lao động bị tác động, ảnh hưởng do sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khó khăn, thậm chí phải dịch chuyển từ đô thị về nông thôn khiến việc làm, đời sống không ổn định, để hỗ trợ người dân...
TTH - Thông qua nguồn vốn cho vay giải quyết việc làm (GQVL) do Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện A Lưới triển khai, mỗi năm có hơn 100 lao động trên địa bàn có cơ hội việc làm, tăng nguồn thu nhập. Cũng từ nguồn vốn này, trong 2 năm diễn ra dịch COVID-19, người dân vẫn vững vàng trong phát triển kinh tế gia đình.
Trong những năm qua, hàng nghìn lao động trên địa bàn tỉnh được hỗ trợ tạo việc làm từ chương trình cho vay giải quyết việc làm (GQVL) của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH). Từ đó, tạo đòn bẩy hỗ trợ người lao động phát triển kinh tế, mở rộng sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm mới, nâng cao thu nhập.
Thời gian qua, huyện Yên Minh đã triển khai nhiều giải pháp giải quyết việc làm (GQVL) cho người lao động (LĐ), coi đây là cơ sở quan trọng góp phần cải thiện đời sống, bảo đảm an sinh xã hội, tạo động lực phát triển KT-XH tại địa phương.
ĐBP - Chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng cao thu nhập cho người dân được xem là mục tiêu tiên quyết trong tiến trình xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới (NTM)... Vì thế, những năm qua vận dụng linh hoạt các chủ trương, chính sách của Ðảng và Nhà nước cũng như của tỉnh; huyện Tuần Giáo đã đề ra nhiều giải pháp đưa người lao động (NLÐ) đi làm việc ngoại tỉnh. Nhờ đó, góp phần giải quyết việc làm (GQVL), đảm bảo an sinh xã hội tại địa phương.
Giai đoạn 2016 - 2020, nhiều chương trình, chính sách hỗ trợ người lao động (NLĐ), doanh nghiệp (DN) tuyển dụng lao động (LĐ) được tỉnh ta ban hành, tạo điều kiện cho NLĐ địa phương có việc làm và thu nhập ổn định. Lực lượng LĐ trên địa bàn tỉnh rất dồi dào, với gần 743.000 người từ đủ 15 tuổi trở lên. Trong đó, LĐ nam hơn 380.000 người (51,3%), LĐ nữ hơn 362.000 người (48,7%). Giai đoạn 2016 - 2020, cơ cấu LĐ của tỉnh tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng LĐ trong ngành công nghiệp, dịch vụ. Tỷ trọng LĐ khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản từ 51% (2015) đã giảm xuống còn 45,5%. Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị giảm từ 3,8% (2015) xuống còn 3,5% vào cuối năm 2020.
Trên 55.000 người được tuyển dụng và đào tạo nghề; chất lượng lao động (LĐ) không ngừng được nâng lên, tỷ lệ LĐ qua đào tạo tăng từ 46% năm 2015 lên 54% năm 2020, trong đó qua đào tạo nghề tương ứng từ 37,1% lên 44%; có 90.710 LĐ được tạo việc làm mới, trong đó có 35.731 người đi làm việc ở các khu công nghiệp ngoài tỉnh, ở nước ngoài 3.146 người…
Xác định rõ vai trò, tầm quan trọng của nguồn nhân lực đối với phát triển KT – XH, huyện Mèo Vạc đã thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển nguồn nhân lực gắn với giải quyết việc làm (GQVL) cho người lao động.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn đào tạo nghề, giải quyết việc làm (GQVL) là 1 trong 5 chương trình trọng tâm được Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 - 2020 đề ra, với mục tiêu nâng tỷ lệ lao động (LĐ) qua đào tạo đạt 55%; nâng tỷ lệ LĐ có việc làm sau học nghề đạt 80%...
Trong khi hiệu quả mang lại từ nguồn vốn cho vay giải quyết việc (GQVL) làm rất lớn và nhu cầu vay của người dân trên địa bàn tỉnh cao thì đây lại là nguồn vốn thiếu nhiều nhất.
'Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với đào tạo nghề (ĐTN), giải quyết việc làm (GQVL)' là 1 trong 5 chương trình trọng tâm được Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 - 2020 đề ra. Mục tiêu phấn đấu nâng tỷ lệ lao động (LĐ) qua đào tạo đạt 55%; trong đó, tỷ lệ qua ĐTN đạt 45% vào năm 2020, nâng tỷ lệ LĐ có việc làm sau học nghề đạt 80% và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm để giảm nghèo nhanh và bền vững.
* Sáng 31.12, ngành Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2019, triển khai nhiệm vụ năm 2020. Dự hội nghị có đồng chí Nguyễn Minh Tiến, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành của tỉnh; Thường trực UBND các huyện, thành phố.
Trên 60.000 lao động (LĐ) được giải quyết việc làm; 11.000 người đi xuất khẩu LĐ và làm việc ngoài tỉnh. Toàn tỉnh đã đào tạo nghề (ĐTN) cho 22.525 người; chất lượng LĐ không ngừng được nâng lên, tỷ lệ LĐ qua đào tạo tăng từ 46% (năm 2015) lên 52,6% (năm 2019), trong đó qua ĐTN từ 37,1% lên 42,8%... Đây là những con số ấn tượng, thể hiện sự lãnh, chỉ đạo với giải pháp triển khai đồng bộ, quyết liệt của các cấp, các ngành nhằm cụ thể hóa 1 trong 5 chương trình trọng tâm mà nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 - 2020 đề ra.
Sau 05 năm triển khai Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội (Chỉ thị số 40), nguồn vốn ủy thác qua NHCSXH không chỉ tăng mạnh nhờ cơ chế đặc thù của Thành phố mà còn từ sự chung tay của 100% quận, huyện để hỗ trợ người dân trên chính địa bàn của mình.
Đó là thông tin được chia sẻ tại Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội (Chỉ thị số 40) trên địa bàn Thành phố Hà Nội, ngày 29/8.