Những sự cố gần đây xảy ra với hệ thống cáp quang và đường ống dưới biển của Phần Lan - thành viên mới nhất của NATO đã làm tăng thêm mối lo ngại của liên minh quân sự này về bảo vệ cơ sở hạ tầng dưới đáy biển.
Các đài truyền hình ở Bắc Âu đã điều tra và sản xuất một bộ phim tài liệu nghi ngờ Nga âm mưu phá hoại cơ sở hạ tầng năng lượng ở châu Âu, Điện Kremlin bác bỏ cáo buộc.
Tàu ngầm dài nhất thế giới Belgorod của Hải quân Nga có thể tạo tiền đề cho 'một cuộc Chiến tranh Lạnh mới' trên các đại dương.
Hải quân Nga vừa tiếp nhận tàu ngầm dài nhất thế giới. Đơn vị đóng tàu khẳng định đó là tàu ngầm nghiên cứu, nhưng một số chuyên gia phương Tây cho rằng con tàu có thể sử dụng để trinh sát và phóng vũ khí hạt nhân để tạo nên 'sóng thần phóng xạ'.
Cá heo được hải quân Nga huấn luyện có thể phát hiện các thợ lặn. Do đó chúng được hải quân Nga triển khai ở cảng Sevastopol nhằm ngăn chặn chiến dịch phá hoại của lực lượng đặc nhiệm Ukraine.
Hình ảnh vệ tinh cho thấy Nga dường như đã triển khai cá heo được huấn luyện đến bảo vệ một căn cứ hải quân trên Biển Đen trước nguy cơ bị tấn công bởi Ukraine.
Niềm đam mê của Nga đối với các loại 'vũ khí lớn nhất' một lần nữa lại xuất hiện trên các hàng tít. Tuần trước, tàu ngầm dài nhất thế giới, K-329 Belgorod, ra khơi lần đầu tiên, rời cảng ở Severodvinsk.
Tàu ngầm hạt nhân chuyên dụng Belgorod dành cho ngư lôi hạt nhân Poseidon đã ra khơi để thực hiện chuyến thử nghiệm trên biển đầu tiên cấp nhà máy.
Hành tinh nơi chúng ta đang sống có 2/3 diện tích bề mặt là biển. Trải qua hàng nghìn năm, con người đã khám phá hầu hết mọi nơi trên mặt đất, nhưng với đại dương, mới chỉ 1/10 diện tích của nó được biết đến. Tiềm ẩn dưới đáy biển là những cuộc chiến tranh giữa các cường quốc về tài nguyên khoáng sản, hải sản, dầu mỏ và phòng thủ quốc gia…
Năng lực do thám biển sâu của Nga ảnh hưởng nghiêm trọng bởi phải mất 4 năm nữa, tàu ngầm tuyệt mật Losharik mới được sửa xong.
Theo National Interest, tàu ngầm tuyệt mật Losharik của Nga đã sẵn sàng hoạt động trở lại sau quá trình sửa chữa.
Chính quyền Nga thông báo rằng tàu Losharik sẽ hoạt động trở lại sau khi được sửa chữa toàn bộ. Moscow chưa đưa ra bất kỳ thông tin cập nhật nào về tình trạng sửa chữa con tàu gặp hỏa hoạn khiến nhiều thủy thu Nga hy sinh.
Chính quyền Nga thông báo rằng tàu Losharik sẽ hoạt động trở lại sau khi được sửa chữa toàn bộ. Moscow chưa đưa ra bất kỳ thông tin cập nhật nào về tình trạng sửa chữa con tàu gặp hỏa hoạn khiến nhiều thủy thu Nga hy sinh.
Trong những năm 1960, khả năng của Mỹ ở vùng biển sâu đã khiến Liên Xô cảnh giác. Nếu người Mỹ có thể xác định vị trí tàu ngầm bị chìm hoặc thu hồi vệ tinh từ những vùng sâu được cho là bất khả xâm phạm, thì hoạt động dưới nước của họ đã đe dọa trực tiếp đến an ninh của Liên Xô.
Tạp chí Mỹ National Interest nhận định rằng, do tính chất phức tạp của việc đặt các cảm biến sâu dưới lớp băng ở Bắc Cực, tàu ngầm Belogorod có thể là nền tảng lý tưởng cho việc thu thập thông tin tình báo ở Bắc Cực - và kẻ thù của nước Nga hãy cẩn thận.
Một năm sau tai nạn chết người trên tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân Losharik tuyệt mật của hải quân Nga, nó vẫn chưa hoạt động trở lại. Vụ tai nạn đã làm thiệt mạng 14 'phi hành gia' tinh hoa của quân đội Nga và làm hỏng con tàu ngầm có vỏ bằng titan.
Belogorod là con tàu khá bí ẩn. Công việc phát triển tàu ngầm này bắt đầu từ giữa những năm 1990, mặc dù đã bị trì hoãn nhiều lần do những khó khăn tài chính đối với Nga sau khi Liên Xô sụp đổ. Mặc dù mới đi vào phục vụ chỉ hơn một năm trước, nhưng không có nhiều thông tin về Belogorod.
Tàu ngầm hạt nhân của Tổng cục Nghiên cứu nước sâu (GUGI) được xem là lực lượng tinh hoa nhất của Hải quân Nga, chuyên thực hiện các nhiệm vụ nguy hiểm và tối mật.
Tổng cục nghiên cứu nước sâu (GUGI) được biên chế tàu mặt nước, tàu ngầm và các phương tiện dưới biển sâu, là đơn vị bí mật nhất của Bộ Quốc phòng Nga.
Với những hệ thống do thám ngầm cực tinh vi tại Bắc Băng Dương, Nga có thể phát hiện bất kỳ chiếc tàu nào của Mỹ và phương Tây đi qua.
Tầm quan trọng về địa chính trị và tài nguyên của Bắc Băng Dương khiến các nước vẫn tiếp tục quân sự hóa khu vực này, trong đó Nga là nước đang có những bước tiến mạnh mẽ hơn cả. Vài năm trở lại đây Nga đang thực hiện một dự án quy mô lớn nhằm biến làn nước lạnh giá thành 'sân sau' của mình.
Một bài báo trên Asia Times đặt ra nhiều giả thuyết và câu hỏi liên quan đến vụ cháy con tàu ngầm Nga khiến 14 thủy thủ thiệt mạng.