Đức tiếp tục tìm kiếm nguồn cung khí đốt không phải của Nga

Nhu cầu về LNG đã tăng cao ở châu Âu khi các quốc gia ở 'cựu lục địa' tìm cách đa dạng hóa nguồn cung năng lượng và giảm sự phụ thuộc vào khí đốt từ Nga.

Đức duy trì thương mại LNG với Nga

Theo báo cáo của Bloomberg, Đức đang tiếp tục vận chuyển khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga bất chấp cam kết cắt đứt quan hệ năng lượng với quốc gia bị trừng phạt.

Công ty Đức hứng chỉ trích khi mua LNG của Nga

Chính phủ Đức đang phải đối mặt với những lời chỉ trích về mối quan hệ về năng lượng khi một công ty do nhà nước quản lý tái tham gia giao thương khí đốt hóa lỏng (LNG) với Nga, Bloomberg đưa tin.

Bất ngờ khí đốt Nga đi đường vòng để tới Đức?

Nga vẫn đang lách các lệnh trừng phạt nhằm đưa khí đốt của mình tới tay khách hàng tại Đức.

Tin Thị trường: Rosneft ký được hợp đồng cung cấp dầu khổng lồ cho Ấn Độ

Nhiên liệu máy bay là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu năm 2023; Đức ký thỏa thuận LNG dài hạn với Mỹ nhằm thay thế Nga...

Yêu cầu lùi ngày xét xử ông Donald Trump

Công tố viên đặc biệt Mỹ phụ trách vụ án hình sự chống lại cựu Tổng thống Donald Trump vì bê bối lưu giữ tài liệu mật ở tư dinh, đã yêu cầu hoãn phiên tòa 4 tháng.

Đức ký hợp đồng dài hạn mua LNG từ Mỹ để thay khí đốt Nga

Đức đã ký hợp đồng dài hạn nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) từ Mỹ nhằm đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng khi nước này ngừng nhận khí đốt Nga.

Đức ký thỏa thuận dài hạn mua LNG từ Mỹ để thay khí đốt Nga

Công ty Đức đã ký hợp đồng 20 năm với đối tác Mỹ để nhập khẩu 2,25 triệu tấn LNG mỗi năm. Đây là động thái mới nhất nhằm đảm bảo nguồn cung khi ngừng sử dụng khí đốt của Nga.

Nỗ lực bù đắp khí đốt Nga, Đức ký hợp đồng mua LNG từ Mỹ

Đức vừa ký hợp đồng dài hạn nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) từ Mỹ nhằm đảm bảo nguồn cung năng lượng khi nước này ngừng nhận khí đốt Nga.

Đức và Mỹ ký thỏa thuận LNG dài hạn, quyết 'cai nghiện' khí đốt Nga

Đức vừa ký một thỏa thuận dài hạn để nhập khẩu thêm khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ, giảm dần sự phụ thuộc đối với các nguồn năng lượng hóa thạch từ Nga.

Nga và phương Tây 'ăn miếng trả miếng' tài sản năng lượng như thế nào?

Vào tuần qua, Nga đã nắm quyền kiểm soát một phần tài sản trên đất Nga của tập đoàn năng lượng Fortum (Phần Lan) và Uniper (Đức), đồng thời cảnh báo về khả năng thu giữ thêm nhiều tài sản khác. Cả hai doanh nghiệp này đều vận hành nhiều nhà máy điện ở Nga.

Nga tịch thu tài sản phương Tây: Chiến dịch trả đũa bắt đầu

Ngay sau một sắc lệnh do Tổng thống Putin ký, Moscow bắt đầu tịch thu tài sản của các doanh nghiệp lớn châu Âu.

EU chấp thuận cho Berlin tái cấp vốn cho chi nhánh cũ của Gazprom tại Đức

Ủy ban châu Âu hôm thứ Ba (20/12) đã thông qua đề xuất tái cấp vốn trị giá 6,3 tỷ euro của Đức cho SEFE, trước đây là Gazprom Germania, thuộc sở hữu của gã khổng lồ khí đốt Nga Gazprom.

Củng cố niềm tin, khơi thông dòng tiền

Trong vòng nửa tháng, Vn-Index tăng 200 điểm, nhưng hiệu ứng FOMO (sợ bỏ lỡ cơ hội) đã không xảy ra như trong năm 2021. Đằng sau sự thay đổi này là gì?

Đức quốc hữu hóa công ty con của 'đế chế' khí đốt Nga Gazprom

Một động thái của Chính phủ Đức nhằm đảm bảo an ninh năng lượng trong bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng châu Âu chưa có hồi kết...

Ba Lan và Đức quốc hữu hóa tài sản công ty Gazprom của Nga

Chính phủ Ba Lan ngày 14/11 thông báo sẽ tiếp quản tài sản tại Ba Lan của công ty khí đốt Gazprom của Nga. Cụ thể, Warsaw sẽ tiếp quản cổ phần của công ty EuRoPol Gaz, chủ sở hữu đoạn tại Ba Lan của đường ống dẫn khí Yamal-Europe, một phần quan trọng của hệ thống vận chuyển khí đốt tự nhiên tại Ba Lan.

Ba Lan, Đức đồng loạt quốc hữu hóa tài sản của công ty khí đốt Nga Gazprom

Ba Lan và Đức quốc hữu hóa tài sản công ty Gazprom của Nga nhằm đảm bảo nguồn cung giữa lúc châu Âu phải vật lộn với cuộc khủng hoảng năng lượng do xung đột ở Ukraine.

Tại sao Đức quốc hữu hóa Gazprom Germania?

Ngày 14/11, Đức thông báo tiến hành quốc hữu hóa Công ty TNHH đảm bảo năng lượng cho châu Âu (SEFE), một chi nhánh cũ từng thuộc Tập đoàn năng lượng khổng lồ Gazprom của Nga.

Đức quốc hữu hóa chi nhánh của tập đoàn năng lượng Gazprom

Chính phủ Đức hôm qua (14/11) tuyên bố chính thức quốc hữu hóa công ty năng lượng Gazprom Germania, chi nhánh thuộc tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga tại Đức với lý do tránh cho công ty phá sản và đảm bảo an ninh năng lượng sau khi Nga dừng cung cấp khí đốt sang châu Âu.

Ba Lan và Đức quốc hữu hóa tài sản công ty Gazprom của Nga

Theo phóng viên TTXVN tại Đông Âu, ngày 14/11, Chính phủ Ba Lan thông báo sẽ tiếp quản tài sản tại Ba Lan của công ty khí đốt Gazprom của Nga.

Ba Lan và Đức quốc hữu hóa tài sản công ty Gazprom của Nga

Ba Lan sẽ tiếp quản cổ phần của công ty EuRoPol Gaz, chủ sở hữu đoạn tại Ba Lan của đường ống dẫn khí Yamal-Europe; trong khi Đức sẽ quốc hữu hóa công ty con cũ của Gazprom là Gazprom Germania.

Khủng hoảng nguồn cung, người mua đứng trước lựa chọn khó khăn: hàng hóa hay vi phạm hợp đồng

Công ty GAIL của Ấn Độ nằm trong số các công ty năng lượng chịu tổn thất do bị cắt nguồn cung từ Nga. Cuộc chiến năng lượng giữa Nga và phương Tây khiến châu Âu và thế giới lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế và năng lượng trầm trọng nhất từ trước đến nay.

Đức quốc hữu hóa Uniper cứu nguy khủng hoảng năng lượng

Chính phủ Đức đã đạt đồng thuận nhất trí quốc hữu hóa Uniper, hãng nhập khẩu khí đốt lớn nhất của Đức nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng.

Đức nắm quyền kiểm soát nhà máy lọc dầu do Nga sở hữu

Cơ quan quản lý liên bang Đức ngày 16/9 tuyên bố nắm quyền kiểm soát nhà máy lọc dầu PCK tại thị trấn Schwedt nước này - nguồn cung cấp nhiên liệu quan trọng cho thủ đô Berlin.

Đức kiểm soát chi nhánh Rosneft

Hôm 16/9, Đức ủy thác công ty con của tập đoàn dầu khí Rosneft cho cơ quan quản lý liên bang, sau động thái tương tự hồi tháng 4 với công ty con của Gazprom.

Đức chuẩn bị quốc hữu hóa Gazprom Germania

Dưới cái tên Công ty Bảo đảm Năng lượng cho Châu Âu GmbH (SEEHG), công ty mẹ chịu trách nhiệm về các khoản đầu tư của công ty này.

Đức đẩy nhanh việc quốc hữu hóa Gazprom Germania

Chính phủ Đức đã thành lập một công ty mẹ để thực hiện khả năng quốc hữu hóa công ty Gazprom Germania - công ty năng lượng từng thuộc sở hữu của tập đoàn Gazprom (Nga).

Châu Á tranh mua khí đốt với châu Âu

Lo ngại tình trạng thiếu khí đốt sẽ đẩy giá tăng lên cao hơn nữa trong mùa đông sắp tới, các nhà nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) hàng đầu ở châu Á bao gồm Hàn Quốc, Nhật Bản đang chạy đua với châu Âu để nhập khẩu mặt hàng nhiên liệu sản xuất điện quan trọng này.

Gazprom Singapore bỏ lỡ việc giao LNG cho khách hàng Ấn Độ

Gazprom Singapore đã không thể giao một số lượng hàng hóa khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) cho công ty nhà nước Ấn Độ GAIL Ltd (GAIL.NS). Họ có thể không đáp ứng được nguồn cung theo thỏa thuận dài hạn.

Lithuania có thể dỡ phong tỏa vùng Kaliningrad của Nga

Các quan chức Liên minh châu Âu (EU) giấu tên nói với Reuters hôm 30-6 rằng Lithuania có thể dỡ phong tỏa vùng Kaliningrad của Nga từ đầu tháng 7 tới.

Nga cảnh báo 'thảm họa' khí đốt tiềm tàng đối với Đức

Đại sứ Nga tại Liên minh châu Âu (EU) Vladimir Chizhov cảnh báo các vấn đề bảo trì tuabin bơm khí đốt qua đường ống Dòng chảy Phương Bắc có thể cắt đứt hoàn toàn nguồn cung khí đốt tự nhiên cho khối này.

Nga tiếp tục giảm mạnh dòng chảy khí đốt sang EU

Nga đã cắt giảm lượng khí đột vận chuyển qua tuyến đường ống lớn nhất tới châu Âu, buộc Đức phải lên tiếng cáo buộc Điện Kremlin có ý định đẩy giá cao.

Đức tuyên bố cung cấp tín dụng cho công ty Gazprom Germania

Thông báo của chính phủ Đức không đề cập cụ thể tới khoản tín dụng cho Gazprom Germania, song theo các nguồn thạo tin từ chính phủ nước này, số tiền vào khoảng từ 9-10 tỷ euro.

Gazprom giảm 40% lưu lượng khí đốt qua Nord Stream đến châu Âu

Công ty Nga Gazprom cho biết đang giảm dòng chảy khí đốt qua đường ống Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream) xuống 40%.

Đức có kế hoạch cứu trợ công ty năng lượng Gazprom Germania

Gói cứu trợ có thể sẽ được công bố sớm nhất trong tuần này và Ngân hàng Tái thiết Đức sẽ triển khai gói cho vay ưu đãi này nhằm giúp Gazprom Germania vượt qua các khó khăn do cuộc xung đột ở Ukraine.

Đức thiệt hại 5,4 tỷ USD/năm do lệnh cắt khí đốt của Nga

Các biện pháp trừng phạt của Nga đối với tập đoàn Gazprom Germania và công ty con có thể khiến người Đức phải trả thêm 5,4 tỷ USD mỗi năm để thay thế nguồn cung khí đốt.

Đức sẽ phải chi 5 tỷ euro mỗi năm sau lệnh trừng phạt khí đốt của Nga?

Nga 'trả đũa' công ty năng lượng thuộc quyền của Đức (Gazprom Germania) và các công ty con có thể khiến người nộp thuế và người sử dụng khí đốt của Đức phải trả thêm 5 tỷ euro (5,4 tỷ USD) mỗi năm để trả cho khí đốt thay thế.

Đức có thể tốn thêm 5 tỷ euro mỗi năm do Nga trừng phạt Gazprom Germania

Nga đã quyết định ngừng cung cấp khí đốt cho Gazprom Germania sau khi giới chức Đức tuyên bố chiếm quyền kiểm soát công ty này đến ngày 30/9.

Khủng hoảng khí đốt tạo gánh nặng tài chính cho người dân Đức

Theo tuần báo Welt am Sonntag của Đức, do tác động của các biện pháp trừng phạt của Nga nhằm vào chi nhánh tập đoàn năng lượng Gazprom ở Đức, người nộp thuế và người tiêu dùng ở Đức có thể sẽ phải chi trả thêm 5 tỷ euro (5,4 tỷ USD) mỗi năm để sử dụng khí đốt từ các nguồn thay thế.

Căng thẳng Nga-Đức mới liên quan đến nguồn cung cấp khí đốt

Đức cho rằng Nga đang sử dụng năng lượng làm 'vũ khí' sau khi Moskva cắt nguồn cung cấp khí đốt cho một đơn vị Gazprom bị Berlin tịch thu. Nga đáp lại rằng hành động của họ là phản ứng tự nhiên và không thể tránh khỏi đối với việc Đức chiếm giữ các công ty con của Gazprom.

Ukraine chặn dòng chảy khí đốt từ Nga: An ninh năng lượng châu Âu đang rung chuyển

An ninh năng lượng châu Âu đang bị rung chuyển trong những ngày này khi Ukraine chặn dòng chảy khí đốt từ Nga và tập đoàn Gazprom 'khóa van khí đốt' đường ống Yamal-Europe chạy qua lãnh thổ Ba Lan.