Các nguồn tin chiến trường cho biết, quân đội Moscow đã có những bước tiến đột phá trước quân đội Ukraine tại Kursk, dù mặt đất trở nên lầy lội trong mùa mưa. Trong khi đó, các lực lượng Kiev ở Kursk lại rơi vào tình thế bất lợi.
Sau một tháng tiến vào Kursk, quân đội Ukraine đã không đạt được mục tiêu đề ra ban đầu thậm chí còn dần vướng vào cuộc chiến tiêu hao của Nga.
Ukraine tính toán rằng cuộc đột kích vào Kursk sẽ gây sức ép để Nga đàm phán hòa bình cũng như chuyển hướng các lực lượng của Moscow khỏi miền Đông nhưng thực tế không diễn ra như họ kỳ vọng.
Ukraine giành được thắng lợi bước đầu tại Kursk nhưng thành công đó mới dừng ở cấp chiến thuật và có nguy cơ biến thành thất bại chiến lược tổng thể của Ukraine. Cố ý để đối phương sa lầy tại Kursk, Nga đang chớp thời cơ đánh mạnh trên hướng Pokrovsk - mục tiêu chính của Nga hiện nay.
Một số nhà phân tích cho rằng, những bước tiến mà Ukraine đạt được tại Kursk có thể khích lệ tinh thần của các binh sỹ nước này. Nhưng về mặt quân sự thì đây chưa hẳn là một thắng lợi. Trong khi đó, Nga đang tìm cách khai thác sai lầm của Ukraine để lật ngược thế cờ.
Một quan chức cấp cao của Ukraine thừa nhận với Financial Times rằng nguồn cung vũ khí bổ sung sau khi gói viện trợ quân sự 61 tỷ USD được Hạ viện Mỹ thông qua sẽ 'giúp làm chậm bước tiến của Nga nhưng không ngăn chặn được lực lượng Mosow'.
Giới quan sát phương Tây cho rằng khả năng thất bại của Ukraine trong cuộc xung đột với Nga ngày càng tăng và có thể diễn ra dưới một số hình thức.
Bất kỳ thỏa thuận hòa bình nào cũng phải đề cập một số mục tiêu chính của Ukraine, Nga, Mỹ và châu Âu
Có những ý kiến cho rằng việc chấm dứt xung đột Nga-Ukraine thông qua đàm phán là bất khả thi. Tuy nhiên, cũng có nhiều chuyên gia cho rằng quan điểm này là sai lầm và cực kỳ nguy hiểm cho tương lai của Ukraine.
Sự tiến bộ của Nga trong cuộc xung đột ở Ukraine đang đẩy Mỹ tới một lựa chọn 'đau đớn'.
Chính quyền Mỹ và châu Âu được cho là đang âm thầm chuyển trọng tâm từ ủng hộ mục tiêu chiến thắng hoàn toàn của Ukraine trước Nga sang cải thiện vị thế của nước này trong cuộc đàm phán nhằm chấm dứt chiến tranh.
Liệu xung đột ở Ukraine có thực sự trong tình thế bế tắc? Một số chuyên gia cảnh báo tình hình có thể còn tồi tệ hơn như vậy.
Tâm lý mệt mỏi vì cuộc xung đột ở Ukraine đang lan rộng ở cả hai bờ Đại Tây Dương khi các vấn đề nội bộ của các các nước phương Tây gia tăng và Kiev chưa đạt được bất kỳ thành quả đột phá nào trên chiến trường.
Sputnik đưa tin, ngày 20/3, Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố Mỹ, Anh, Pháp và Đức không thể đóng vai trò trung gian hòa giải trong tiến trình lập lại hòa bình ở Ukraine.
Khả năng sức ủng hộ của Mỹ với Ukraine sẽ không như cũ khi sự đoàn kết giữa giới lãnh đạo có dấu hiệu rạn nứt và lòng dân dần lung lay, trong bối cảnh xung đột Nga - Ukraine kéo dài quá lâu chưa có dấu hiệu kết thúc.
Ba tháng sau khi Nga phát động 'chiến dịch quân sự' tại Ukraine, cục diện quân sự, diễn biến chính trị, cũng như tiếng nói của các bên đã có nhiều thay đổi.
Thời gian qua, ban lãnh đạo Mỹ thường khẳng định sẽ tránh đối đầu với quân Nga trên chiến trường và không tham gia trực tiếp cuộc chiến ở Ukraine. Tuy nhiên, những diễn biến trên thực địa có thể khiến Mỹ bị kéo sâu vào cuộc xung đột này.
Từ chỗ chỉ giúp đỡ Ukraine phòng thủ, Mỹ đã chuyển sang mục tiêu làm suy yếu sức mạnh và tầm ảnh hưởng của Nga. Điều này khiến giới quan sát phần nào lo ngại vì rủi ro leo thang.
Việc Kiev không được tham gia đối thoại Nga - Mỹ dù nội dung chủ yếu bàn an ninh cho mình khiến Ukraine rơi vào thế yếu, khả năng vẫn buộc phải tự xoay xở ngoại giao riêng với Nga.