Hãng hàng không Delta đã kiện CrowdStrike, công ty gây ra 'thảm họa' bảo mật hồi tháng 7 khiến hàng triệu máy tính Windows bị sập và nhiều hệ thống CNTT bị gián đoạn dịch vụ.
Thế giới vừa chứng kiến một trong những sự cố công nghệ nghiêm trọng nhất từ trước đến nay, ảnh hưởng đến hàng triệu người dùng, gây thiệt hại nặng nề trong các lĩnh vực thiết yếu như hàng không, viễn thông, ngân hàng, y tế… Cuộc tấn công 'màn hình xanh' không chỉ là vấn đề kỹ thuật mà còn là một mối đe dọa an ninh mạng toàn cầu.
CrowdStrike đang bị các cổ đông kiện sau khi một trong những bản cập nhật phần mềm của công ty này đã khiến hơn 8 triệu máy tính bị sập vào ngày 19/7.
Sự cố sập dịch vụ lưu trữ đám mây của 'gã khổng lồ' Microsoft hôm 19/7 đã khiến hoạt động của nhiều cơ quan, doanh nghiệp bị gián đoạn, đặc biệt tại các sân bay và bệnh viện. Gần 2 tuần sau vụ việc, làn sóng lừa đảo 'ăn theo' vẫn chưa dừng lại.
CrowdStrike cho biết sự phát triển của các kỹ thuật phục hồi tự động đã hỗ trợ những nỗ lực của CrowdStrike và công ty này cũng đã huy động tất cả nguồn lực để hỗ trợ khách hàng.
Ngày 25/7, Giám đốc điều hành công ty an ninh mạng CrowdStrike, ông George Kurtz cho biết hơn 97% các máy tính hệ điều hành Windows và cài đặt phần mềm Falcon Sensor của công ty đã hoạt động trở lại.
Cuộc khủng hoảng máy tính toàn cầu vào thứ Sáu (19/7) vừa qua giống như phần mở đầu của một bộ phim thảm họa của Hollywood. Vậy nó có đem đến kết thúc như những gì các nhà biên kịch thường hay hình dung?
Sự cố hệ thống mạng toàn cầu đã làm gián đoạn hoạt động của nhiều doanh nghiệp trên toàn thế giới.
Song, con số 1% tương đương khoảng 8,5 triệu thiết bị, mất hàng triệu giờ để sửa chữa các hệ thống bị ảnh hưởng.
George Kurtz, Giám đốc điều hành của CrowdStrike đóng vai trò quan trọng trong hai sự cố công nghệ lớn liên quan đến bản cập nhật phần mềm bị lỗi.
Trang web theo dõi FlightAware.com dẫn tin hơn 1.500 chuyến bay của Mỹ đã bị hủy vào hôm 21/7- ngày thứ ba liên tiếp sau sự cố gián đoạn hệ thống máy tính toàn cầu.
Sự cố phần mềm an ninh mạng CrowdStrike Falcon diễn ra hôm 19/7 đã khiến cho hoạt động của nhiều cơ quan, doanh nghiệp bị gián đoạn, đặc biệt tại các sân bay và bệnh viện. Làn sóng lừa đảo ăn theo sự cố này cũng đang diễn ra.
Hơn 1.500 chuyến bay bị hủy trong ngày thứ 3 của sự cố phần mềm toàn cầu. Hàng nghìn khách hàng tiếp tục bị mắc kẹt ở các sân bay.
Microsoft vừa công bố số lượng máy tính Windows bị sập trên phạm vi toàn cầu do bản cập nhật phần mềm bị lỗi của CrowdStrike.
Vào thứ Sáu (19/7) vừa qua, công ty an ninh mạng CrowdStrike đã gây ra sự cố công nghệ toàn cầu lớn, khiến hơn 5,000 chuyến bay thương mại bị hủy và làm gián đoạn các hoạt động kinh doanh từ bán lẻ đến giao hàng và quy trình tại các bệnh viện, gây thiệt hại về doanh thu và thời gian làm việc.
Trước khi 'thảm họa' CrowdStrike xảy ra, George Kurtz (CEO CrowdStrike) từng chứng kiến một sự cố khác khi còn làm Giám đốc công nghệ McAfee năm 2010.
Các công ty Trung Quốc, cùng với Apple và các đối tác sử dụng hệ thống của họ, là nhóm nhỏ không bị ảnh hưởng bởi sự cố 'màn hình xanh' lan rộng toàn cầu cuối tuần qua.
Các trò lừa đảo hỗ trợ kỹ thuật đang xuất hiện sau sự cố liên quan hãng an ninh mạng CrowdStrike hôm 19.7, làm gián đoạn hệ thống máy tính chạy Windows khắp thế giới và trong nhiều ngành.
Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC, Cục An toàn thông tin, Bộ TT-TT) vừa phát hiện rủi ro an toàn thông tin liên quan đến sản phẩm của CrowdStrike.
Các công ty an ninh mạng Trung Quốc tận dụng sự cố hàng triệu máy tính chạy Windows bị màn hình xanh để quảng bá phần mềm của mình, khi chính phủ nỗ lực cắt giảm sự phụ thuộc của quốc gia này vào các nhà cung cấp nước ngoài.
George Kurtz đóng vai trò quan trọng trong hai sự cố công nghệ lớn. Tất cả đều liên quan đến bản cập nhật phần mềm bị lỗi.
Sự cố CNTT nghiêm trọng do bản cập nhật CrowdStrike gây ra đã đẩy ngành hàng không, ngân hàng, truyền hình... rơi vào hỗn loạn.
Khi nhiều tổ chức trên thế giới đang nỗ lực khắc phục những gián đoạn gây ra bởi sự cố liên quan đến gã khổng lồ công nghệ Microsoft và công ty an ninh mạng CrowdStrike, những kẻ lừa đảo đang cố gắng lợi dụng tình hình này để trục lợi.
Sự cố sập máy tính khắp thế giới hôm 19.7 do bản cập nhật phần mềm Falcon Sensor của công ty an ninh mạng CrowdStrike đã dẫn đến sự gián đoạn trên diện rộng với hoạt động du lịch hàng không, dịch vụ ngân hàng và thậm chí cả các chương trình phát sóng truyền hình.
Sự cố máy tính toàn cầu liên quan đến gã khổng lồ công nghệ Microsoft và công ty an ninh mạng CrowdStrike đã khiến nhiều tổ chức trên thế giới bị gián đoạn hoạt động, đặt ra những lo ngại sâu sắc về sự phụ thuộc quá mức của thế giới vào công nghệ.
Phát động chiến dịch 'Nhận diện lừa đảo'; Công bố danh sách các nền tảng số quốc gia; 2 lỗ hổng trong sản phẩm Microsoft đang bị hacker khai thác... là những thông tin công nghệ trong nước nổi bật tuần qua.
CrowdSrike Falcon cùng 'màn hình xanh chết chóc' trên Windows đã không thể ảnh hưởng gì đến hạ tầng trọng yếu của Trung Quốc.
Các chuyên gia cảnh báo sự cố tương tự sẽ còn tái diễn cho đến khi có nhiều phương án dự phòng hữu hiệu hơn được tích hợp vào các mạng lưới và doanh nghiệp có hệ thống sao lưu tốt hơn.
Trục trặc từ bản cập nhật sản phẩm của hãng an ninh mạng CrowdStrike (Mỹ) gây ra lỗi ở các máy tính chạy hệ điều hành Microsoft làm tê liệt hoạt động của các sân bay, bệnh viện, ngân hàng, công truyền thông và hàng loạt doanh nghiệp khác trên toàn cầu.
Một ngày sau khi sự cố máy tính toàn cầu ảnh hưởng đến các doanh nghiệp, ngân hàng, bệnh viện, cơ quan truyền thông và hãng hàng không trên khắp thế giới, nhiều hãng hàng không lớn ở châu Á và châu Âu đã khôi phục hoạt động.
Tháng 4/2010, một sự cố máy tính diện rộng tương tự như CrowdStrike đã diễn ra. Nguyên nhân xuất phát từ bản cập nhật của chương trình diệt virus McAfee xóa nhầm file quan trọng trong hệ điều hành.
George Kurtz là CEO của Crowdstrike, đơn vị chịu trách nhiệm cho một trong những sự cố IT tồi tệ nhất trong lịch sử.
Công ty an ninh mạng CrowdStrike cho biết, họ đã triển khai bản sửa lỗi đối với sự cố gây ra gián đoạn hoạt động của các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực hàng không, tài chính và chăm sóc y tế trên toàn thế giới.
Theo các điều khoản và điều kiện hợp đồng của CrowdStrike, hầu hết khách hàng chỉ được hoàn lại tiền do sự cố ngừng hoạt động lớn, luật sư an ninh mạng cho biết.
Phần mềm an ninh mạng của CrowdStrike được tích hợp sâu vào hệ thống máy tính của nhiều tập đoàn. Điều này cũng đồng nghĩa nếu nó gặp trục trặc, hậu quả quy mô toàn cầu sẽ ập đến.
Sự cố hệ thống internet toàn cầu vừa xảy ra đã dấy lên lo ngại cho công tác tổ chức Olympic Paris 2024. Các nhà tổ chức Thế vận hội ở Paris hôm thứ Sáu đã xoa dịu lo ngại rằng một trục trặc CNTT toàn cầu đã xâm phạm dữ liệu bảo mật nhạy cảm chỉ hơn một tuần kể từ lễ khai mạc xa hoa theo kế hoạch dọc sông Seine.
Các dịch vụ từ hàng không đến chăm sóc sức khỏe, vận chuyển và tài chính đang dần hoạt động trở lại hôm 19.7 sau khi sai sót trong cập nhật phần mềm bảo mật của CrowdStrike đã gây ra sự cố hệ thống máy tính toàn cầu kéo dài nhiều giờ, làm nổi bật thêm sự dễ tổn thương của các công nghệ liên kết trên toàn thế giới.
Chiều 19/7, Microsoft thông báo đã phát hiện sự cố nghiêm trọng ảnh hưởng đến dịch vụ đám mây trên phạm vi toàn cầu, gây gián đoạn cho hàng loạt công ty truyền thông, ngân hàng, hãng hàng không và nhiều ngành công nghiệp khác.