Hà Giang: Những thương hiệu hàng Việt cất cánh

Những năm gần đây, nhờ Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam', tại nhiều địa phương đã có nhiều thương hiệu Việt 'cất cánh', giành được niềm tin của người tiêu dùng, trở thành sự lựa chọn hàng đầu và cũng là niềm tự hào của người Việt. Qua đó, góp phần xây dựng văn hóa tiêu dùng của người dân, thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển. Và Hà Giang cũng vậy.

Giảm nghèo từ mô hình nuôi cá chép trong ruộng bậc thang ở Hà Giang

Nông dân huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) đã phát triển mô hình nuôi cá chép ruộng giúp giảm nghèo hiệu quả và tạo sản phẩm nông nghiệp mới lạ.

Nông sản Hà Giang vươn ra 'biển lớn'- Kỳ II: Từng bước khẳng định thương hiệu

Trong giai đoạn 2018 – 2020, 2 sản phẩm chè Shan tuyết được công nhận OCOP quốc gia và 3 sản phẩm cam Sành, chè Shan tuyết, mật ong Bạc hà đã có mặt tại các chuỗi siêu thị lớn như Vinmart, Sài Gòn Coopmart, BigC…

Nhớ Xín Mần ăn cơm gạo Già Dui

Giống lúa Già Dui được trồng nhiều ở thôn Lùng Tráng, xã Thèn Phàng, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang.

Cam ra 'trái ngọt', Hà Giang tính chuyện dài hơi hơn

Với 10.000ha cam các loại, sản lượng ước đạt 63.000 tấn, tỉnh Hà Giang chủ trương không mở rộng thêm diện tích trồng cam, thay vào đó, nâng cao chất lượng sản phẩm bằng các mô hình canh tác an toàn, đồng thời đẩy mạnh chế biến sâu để nâng cao giá trị sản phẩm.

Thưởng thức cam và sản phẩm OCOP của Hà Giang ngay tại Thủ đô Hà Nội

Từ ngày 3 - 6/12 tại Hà Nội sẽ diễn ra tuần hàng giới thiệu sản phẩm cam và sản phẩm OCOP tỉnh Hà Giang lồng ghép với Hội chợ Triển lãm nông nghiệp quốc tế lần thứ 20 - AgroViet 2020.

Tuần hàng giới thiệu cam và sản phẩm OCOP Hà Giang tại Hà Nội

Nhằm quảng bá, giới thiệu, kết nối tiêu thụ các sản phẩm OCOP của tỉnh tới thị trường Hà Nội và các tỉnh, thành trong cả nước, sáng 3.12, tại thành phố Hà Nội, UBND tỉnh Hà Giang phối hợp với Bộ NN&PTNT tổ chức Tuần hàng giới thiệu sản phẩm cam và sản phẩm OCOP tỉnh Hà Giang lồng ghép với Hội chợ triển lãm Nông nghiệp Quốc tế lần thứ 20 – AgroViet 2020. Tới dự có đồng chí Lê Minh Hoan, Ủy viên T.Ư Đảng, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT; lãnh đạo Bộ Công thương, Liên minh HTX Việt Nam, T.Ư Hội Nông dân Việt Nam... Về phía Hà Giang có đồng chí Hà Thị Minh Hạnh, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành liên quan và lãnh đạo một số huyện, thành phố trong tỉnh.

Quảng Ninh duy trì mức tăng trưởng kinh tế cao

Dù chịu nhiều ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhưng tỉnh Quảng Ninh dự kiến đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2020 là 10%, thuộc nhóm các địa phương có mức tăng trưởng cao nhất cả nước. Khu vực công nghiệp - xây dựng đạt mức tăng trưởng cao nhất, khẳng định trụ cột đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế; thu hút khách du lịch năm 2020 đạt khoảng 10 triệu lượt; thu ngân sách nhà nước ước đạt 49.300 tỷ đồng, tăng 7% so cùng kỳ.

OCOP tạo nên chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp của Hà Giang

Hà Giang đã đánh giá, phân hạng được 120 sản phẩm, trong đó có 118 sản phẩm trong Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cấp tỉnh đạt từ 3 đến 4 sao, hai sản phẩm OCOP cấp quốc gia đạt 5 sao.

Phát huy vai trò 'điểm tựa' của nhà nông

Toàn tỉnh hiện có trên 112.000 hội viên nông dân, là nguồn nhân lực quan trọng trong phát triển KT-XH. Phát huy vai trò 'điểm tựa' của nhà nông, Hội nông dân (HND) các cấp đã đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ, tư vấn, dạy nghề giúp hội viên tiếp cận về vốn, KH-KT đầu tư phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững và xây dựng tổ chức hội ngày càng vững mạnh.

Xín Mần nhân rộng các mô hình sản xuất mới

Nhằm đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phát triển ngành Nông nghiệp theo hướng bền vững; huyện Xín Mần đã triển khai các mô hình thí điểm tại nhiều địa phương, hiệu quả bước đầu đã mở ra hướng đi mới để bà con áp dụng vào sản xuất, tạo sinh kế bền vững tại quê nhà.

Hà Tĩnh tạo điều kiện kết nối cung cầu, tiêu thụ nông sản Hà Giang

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Hồng Lĩnh đề nghị các sở, ngành có những trao đổi, kết nối trong quá trình phát triển sản xuất, mở rộng thị trường đối với sản phẩm nông nghiệp của 2 tỉnh Hà Tĩnh và Hà Giang.

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng miền núi phía bắc

Các tỉnh miền núi phía bắc có địa hình, khí hậu phức tạp, tập quán canh tác nhỏ lẻ, hạ tầng giao thông khó khăn… nhưng giàu tiềm năng về đất đai, đồi rừng, lợi thế cho phát triển nhiều loại nông, lâm, đặc sản. Ngành nông nghiệp khu vực này đang đứng trước đòi hỏi sự đầu tư mang tính đột phá, ứng dụng công nghệ cao tạo ra nhiều nông sản với năng suất, chất lượng cao để thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển…

Thêm nhiều giống cây chất lượng cao

Xuân 2020 - Đối với Trung tâm KHKT Giống cây trồng Đạo Đức, năm 2019 đã khép lại sau những miệt mài nghiên cứu, hăng say sản xuất cùng những thành công xứng tầm công sức của cán bộ, CNVC, người lao động. Với chức năng, nhiệm vụ được giao, Trung tâm đã cho ra đời nhiều loại giống cây trồng, vật nuôi chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu thâm canh sản xuất của bà con nông dân trong tỉnh. Bên cạnh đó cũng tăng thêm thu nhập cho người lao động của Trung tâm.

Thêm nhiều giống cây chất lượng cao

Xuân 2020 - Đối với Trung tâm KHKT Giống cây trồng Đạo Đức, năm 2019 đã khép lại sau những miệt mài nghiên cứu, hăng say sản xuất cùng những thành công xứng tầm công sức của cán bộ, CNVC, người lao động. Với chức năng, nhiệm vụ được giao, Trung tâm đã cho ra đời nhiều loại giống cây trồng, vật nuôi chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu thâm canh sản xuất của bà con nông dân trong tỉnh. Bên cạnh đó cũng tăng thêm thu nhập cho người lao động của Trung tâm.

Xín Mần phát triển thương hiệu sản phẩm gạo Già Dui

Được cấp Giấy chứng nhận đăng ký Chỉ dẫn địa lý vào năm 2017, sản phẩm gạo Già Dui huyện Xín Mần hiện là một trong số 10 sản phẩm OCOP của địa phương. Đây là nền tảng để quảng bá, nâng cao giá trị của gạo Già Dui và đem lại hiệu quả kinh tế cho nông dân; góp phần vào thực hiện hiệu quả mục tiêu phát triển KT – XH của địa phương.