Báo Tiền Phong chuyển 10 triệu đồng từ bạn đọc của báo để hỗ trợ 2 gia đình có người tử vong tại huyện Hoàng Su Phì và Mèo Vạc do ảnh hưởng bởi hoàn lưu cơn bão số 3 gây ra.
Do ảnh hưởng hoàn lưu của cơn bão số 3, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Hà Giang đã bị mưa lũ, ngập úng, sạt lở đất làm chết và mất tích 2 người, bị thương 1 người; thiệt hại nhiều về tài sản.
Tính đến ngày 10/9, mưa lũ lớn đã gây sạt lở đất tại Hà Giang, khiến nhiều nhà cửa, hoa màu bị thiệt hại, nhiều tuyến đường giao thông huyết mạch bị chia cắt, cô lập, các phương tiện không lưu thông được.
Tính đến sáng 10/9, mưa lũ tại Hà Giang đã làm 1 người chết, 1 người mất tích do lũ cuốn và sạt lở đất. Đặc biệt, nhiều tuyến đường ở địa phương này bị sạt lở gây chia cắt, cô lập, các phương tiện không lưu thông được.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, từ ngày 8-9 đến 9-9, tại tỉnh Hà Giang mưa lớn đã khiến một người tử vong, gây ra tình trạng ngập úng cục bộ, nhiều tuyến đường bị sạt lở, thiệt hại nhiều nhà ở, tài sản của nhân dân. Hiện nay, Quân đội, Công an đang huy động người và phương tiện hỗ trợ nhân dân.
Tính đến cuối giờ chiều 9/9, mưa lũ kéo dài trong nhiều giờ đã gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản của nhân dân. Tại các địa phương, hàng trăm cán bộ, chiến sỹ lực lượng vũ trang tỉnh Hà Giang được huy động giúp đỡ nhân dân khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lũ.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, trên địa bàn tỉnh Hà Giang, có mưa to kéo dài trong nhiều ngày qua, gây nhiều thiệt hại về người và tài sản của nhân dân. Các đồn Biên phòng trên địa bàn đã khẩn trương huy động lực lượng, phương tiện hỗ trợ người dân ứng phó với mưa lũ.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 3 (YAGI), trên địa bàn huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang mưa lớn kéo dài từ đêm 7 đến 9/9, đã làm sạt lở đường giao thông, gây thiệt hại đến người và tài sản nhà ở, hoa màu của nhân dân trên địa bàn.
Tại Hà Giang, một cháu bé tử vong do bị lũ cuốn trôi, ước tính tổng thiệt hại ban đầu do lũ lụt gây nên là 15,6 tỷ đồng.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu áp thấp nhiệt đới suy yếu từ bão số 3, từ đêm 8/9 đến sáng 9/9, trên địa bàn tỉnh Hà Giang có mưa to đến rất to, nhiều sông suối nước dâng cao gây thiệt hại người và hoa màu của người dân, ách tắc một số tuyến giao thông trên địa bàn. Ước tính tổng thiệt hại ban đầu khoảng 15,6 tỷ đồng.
Từ ngày 8 đến 9/9, tại tỉnh Hà Giang có mưa vừa, mưa to trên diện rộng gây thiệt hại lớn về người và tài sản của nhân dân.
Theo thống kê tại Hà Giang, mưa kèm lũ lớn trong nhiều giờ khiến gần 140 ngôi nhà bị ảnh hưởng nghiêm trọng, cháu bé 4 tuổi tử vong.
Do chịu ảnh hưởng hoàn lưu bão số 3 (bão Yagi), từ đêm 7-9 đến sáng 9-9, trên địa bàn huyện Mèo Vạc (Hà Giang) có mưa vừa, có nơi mưa to đến rất to đã khiến một người tử vong, sạt lở nhiều tuyến đường.
Mùa hè đến, các em nhỏ tạm biệt mái trường, trở về với gia đình, tưởng như các em sẽ được vui chơi, nghỉ ngơi và nhận được sự chăm sóc nhiều hơn từ gia đình và xã hội, nhưng ở vùng Cao Nguyên Đá xã Giàng Chu Phìn, tỉnh Hà Giang, nơi mà ngẩng mặt lên là núi đá, cúi mặt xuống là vực sâu thăm thẳm, cuộc sống khó khăn và đói nghèo khiến những em nhỏ ở đây chưa một lần được hưởng những ngày hè vui tươi theo đúng nghĩa.
Nhằm góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức vùng dân tộc thiểu số và miền núi về lĩnh vực công tác dân tộc; trọng tâm là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ năm 2021-2025; trong 3 ngày từ 28 đến 30-7, huyện Mèo Vạc (Hà Giang) tổ chức hội thi tìm hiểu pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc.
Mặc dù diện tích đất của gia đình không nhiều nhưng chị Thò Thị Kía (ở xã Cán Chu Phìn, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang) luôn dành một phần đất để chăn nuôi, trồng trọt, chủ động nguồn thực phẩm, cải thiện dinh dưỡng cho gia đình.
Đó là chia sẻ của chị Phạm Thị Nhan (huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang), người nhiều năm qua tìm cách kết nối, hỗ trợ người bệnh có hoàn cảnh khó khăn được chữa trị.
Nhằm tăng cường bám nắm địa bàn, Đội Quản lý thị trường số 9 tiến hành kiểm tra đột xuất cở sở kinh doanh có địa chỉ tại thôn Hỗ Quáng Phìn, xã Giàng Chu Phìn, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang.
Bảo đảm mọi người dân đều có khả năng tiếp cận với các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe chất lượng ngay tại cơ sở, những năm qua, mạng lưới y tế cơ sở trên địa bàn tỉnh Hà Giang đã và đang được củng cố, hoàn thiện. Qua đó, góp phần quan trọng vào thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
Cơn giông xảy ra vào ngày 17/4 trên địa bàn các huyện Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, Hoàng Su Phì, Xín Mần, Quang Bình và Vị Xuyên của tỉnh Hà Giang đã gây thiệt hại đến nhà ở, hoa màu, tài sản của nhân dân. Ước tính tổng thiệt hại khoảng 5,5 tỷ đồng.
Sở hữu cao nguyên đá và những cung đèo hiểm trở nhưng thơ mộng, Hà Giang lại gây chú ý trong cộng đồng yêu du lịch, đặc biệt là các phượt thủ, với 'hố sụt tử thần' được phát hiện vài ba năm nay.
Nhiều năm trước, huyện Mèo Vạc (Hà Giang) từng là điểm 'nóng' của tình trạng tảo hôn. Tuy nhiên, trong 2 năm trở lại đây, với sự chủ động vào cuộc quyết liệt của chính quyền địa phương, các đơn vị trường học và các lực lượng chức năng bằng những biện pháp cụ thể, vấn nạn tảo hôn cơ bản được đẩy lùi.
Đó là chia sẻ của những giáo viên đang công tác tại các điểm trường mầm non vùng cao thuộc huyện Mèo Vạc, Hà Giang.
Trong buổi học đầu tiên của năm mới Giáp Thìn, tỉ lệ trẻ và học sinh đến trường tại xã Giàng Chu Phìn cao hơn so với năm ngoái.
Khi những cánh đào khoe sắc trên các triền núi đá, báo hiệu một mùa Xuân mới đang về, tại các thôn, bản vùng cao, biên giới Hà Giang rộn vang tiếng cười nói của các hộ nghèo trong những ngôi nhà Đại đoàn kết mới xây, giúp người dân nơi đây thêm niềm vui đón năm mới.
Tết gần kề cũng là lúc những hành trình mang mùa Xuân đến với người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn ở tỉnh miền núi, biên giới Hà Giang trở nên tất bật hơn. Những chuyến xe thiện nguyện từ miền xuôi mang theo những phần quà như: Gạo, mì tôm, bánh kẹo hay chăn ấm, áo ấm góp phần giúp người nghèo có thêm điều kiện đón một cái Tết ấm áp và đủ đầy.
Ánh sáng mùa xuân là chương trình khám chữa bệnh và phát thuốc miễn phí, tặng quà cho các cháu học sinh Trường PT DTBT Tiểu học Lũng Pù, xã Lũng Pù, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang được tổ chức bởi Ban Dân vận Tỉnh ủy và UBND Huyện Mèo Vạc, CLB Theo dấu chân bác sĩ phối hợp thực hiện cùng Bệnh viện Mắt Hà Nội 2.
Từ việc tranh thủ nguồn lực từ các Chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là Chương trình 1719, xã Giàng Chu Phìn của huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã có sự thay đổi rõ rệt về đời sống, kinh tế, hạ tầng giao thông nông thôn. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2023 giảm hơn 6,6% so với năm 2022.
Nhiều mô hình du lịch nông thôn đang tạo sinh kế cho người dân ở tỉnh Hà Giang thoát nghèo.
Từ khi triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là Chương trình 1719, bộ mặt nông thôn, đời sống của người dân ở Giàng Chu Phìn (Mèo Vạc, Hà Giang) đã có sự thay đổi rõ rệt.
Xác định giúp nhau phát triển kinh tế là công tác trọng tâm, góp phần cùng địa phương thực hiện mục tiêu giảm nghèo, thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo, giúp hội viên phát triển kinh tế hộ gia đình, vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Ẩn mình trên một ngọn đồi thông của thôn Tia Chí Dừa (Hà Giang), hố sụt Mèo Vạc là địa điểm còn hoang sơ nhưng sở hữu khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, thảm thực vật xanh mướt.
Thời gian gần đây, trên địa bàn các tỉnh miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số xảy ra rất nhiều vụ ngộ độc thực phẩm, do người dân sử dụng thực phẩm có chứa độc tố tự nhiên (như nấm độc, hoa quả rừng, cây rừng...); hoặc ăn uống ở những cửa hàng, cơ sở kinh doanh không đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP). Thực trạng này đã gióng lên hồi chuông cảnh báo đối với người dân khi vô ý sử dụng thực phẩm từ tự nhiên, gây ảnh hưởng đến sức khỏe, để lại di chứng nặng nề, hoặc làm mất đi tính mạng của chính mình.
Ngộ độc quả rừng hay gặp nhất là quả Hồng Châu, quả Chí Chụa, quả dâu rừng, quả Mắc Rạc, quả Mỡ, cây hoa chuông… Các vụ ngộ độc xảy ra chủ yếu đối với đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao, vùng sâu, vùng xa, đáng lưu ý các gia đình có con đang trong độ tuổi học phổ thông vì thiếu hiểu biết.
Hai căn nhà bê tông với tổng diện tích 500 m2 bị Sở Xây dựng tỉnh Hà Giang tuýt còi, yêu cầu dừng thi công từ tháng 9/2022 nhưng sau một năm, công trình lừng lững bên sông Nho quế này vẫn tồn tại, thậm chí còn đang được hoàn thiện, thách thức cơ quan chức năng.
Mới đây, Sở Y tế Hà Giang ghi nhận ổ dịch bệnh bạch hầu tại huyện Mèo Vạc với 32 ca nghi mắc, hai người tử vong và có nguy cơ lây lan rộng.