Tại sao La Mã được cho là 'đế chế kỳ lạ nhất lịch sử'?

Đế quốc La Mã thần thánh bao trùm lên một thực thể chính trị phức tạp và độc đáo. Tại sao nó lại được mệnh danh là 'đế chế kỳ lạ nhất lịch sử'?

Nét cổ kính của vương cung thánh đường hơn 140 năm ở Hà Nam

Nhà thờ Sở Kiện, hay còn gọi là Kẻ Sở, nằm ở thị trấn Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, cách Hà Nội khoảng 65km về phía Nam. Đây là một trong bốn nhà thờ được phong vương cung thánh đường tại Việt Nam.

Lắp đặt ống nước, 2 công nhân tìm thấy chiếc nồi chứa kho báu

Trong quá trình lắp đặt đường ống nước, hai công nhân xây dựng đã phát hiện ra một chiếc nồi chứa kho báu.

Giáo hoàng Francis cầu nguyện cho hòa bình Trung Đông

Hôm nay (04/8), Giáo hoàng Francis đã dành những lời cầu nguyện cho hòa bình ở Trung Đông, trong bối cảnh khu vực này đang đứng trước nguy cơ leo thang xung đột mạnh mẽ.

Vị thánh huyền thoại bay lơ lửng trên không, chuyên gia giải mã sao?

Thánh Joseph của xứ Copertino được mô tả là người có thể lơ lửng trên không mà không có bất cứ dụng cụ hỗ trợ nào. Nhiều người tận mắt chứng kiến vị thánh nổi tiếng lịch sử bay lên trên không trong sự kinh ngạc và tò mò.

Nêu cao tinh thần đại đoàn kết

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng quan tâm sâu sắc đời sống tinh thần và tâm linh của cộng đồng tôn giáo. Năm 2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trở thành nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đầu tiên thăm Vatican. Trước đó, năm 2010, khi còn là Chủ tịch Quốc hội, ông đến thăm tu sĩ, giáo dân, Giáo phận Phát Diệm (Kim Sơn, Ninh Bình), một trong những nơi khởi nguồn của Công giáo Việt Nam.

Sự thật bất ngờ về những bức tượng biết 'nói chuyện' ở thủ đô Italy

Thủ đô Rome của Italy nổi tiếng với 6 bức tượng biết 'nói chuyện' độc đáo. Những bức tượng này là nơi người dân địa phương nói lên tiếng lòng của mình.

Thư chung 2023 của Giáo hoàng Francis khẳng định vị thế và thành quả của Việt Nam

Ngày 23-7, Ban Tôn giáo Chính phủ (Bộ Nội vụ) tổ chức Hội thảo Thư của Giáo hoàng Francis gửi Giáo hội Công giáo Việt Nam nhân dịp công nhận Thỏa thuận về Quy chế cho Đại diện thường trú của Tòa thánh và Văn phòng Đại diện thường trú của Tòa thánh tại Việt Nam.

Thành phố Venice thông báo thành công ban đầu trong thử nghiệm thu phí vào cửa ngắn ngày

Các quan chức Venice ca ngợi việc thu phí vào cửa ngắn ngày tạm thời ở thành phố đã đạt được thành công nhất định. Các biện pháp này đã kiểm soát số lượng người đến tham quan, giảm thiểu tình trạng quá tải du lịch.

Thúc đẩy quan hệ tốt đẹp giữa tòa thánh Vatican và Việt Nam

Ngày 23/7, tại Hà Nội, Ban tôn giáo Chính phủ, Bộ Nội vụ tổ chức Hội thảo 'Thư của Giáo hoàng Phanxicô gửi Giáo hội Công giáo Việt Nam'. Lá thư được gửi năm 2023 nhân dịp công nhận Thỏa thuận về Qui chế cho Đại diện thường trú của Tòa Thánh và Văn phòng Đại diện thường trú của Tòa Thánh tại Việt Nam. Đây được coi là dấu mốc quan trọng trong quan hệ Việt Nam và Vatican, mở ra một chương mới trong chính sách đối ngoại của Việt Nam.

Thư chung 2023 của Giáo hoàng Francis khẳng định vị thế và thành quả của Việt Nam

Quan hệ giữa Nhà nước Việt Nam và Tòa thánh Vatican luôn lấy cộng đồng Công giáo làm trung tâm để xây dựng mối quan hệ hướng đến và phát triển. Đây là nhấn mạnh của Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng tại Hội thảo Thư của Giáo hoàng Francis gửi Giáo hội Công giáo Việt Nam nhân dịp công nhận Thỏa thuận về Quy chế cho Đại diện thường trú của Tòa thánh và Văn phòng Đại diện thường trú của Tòa thánh tại Việt Nam.

Giáo hoàng Francis kêu gọi khôi phục truyền thống đình chiến

Giáo hoàng Francis mới đây đã bày tỏ hy vọng rằng Olympic và Paralympic Paris 2024 sẽ là dịp để các quốc gia đang có xung đột tôn trọng truyền thống đình chiến có từ thời Hy Lạp cổ đại, và thiết lập một thỏa thuận ngừng bắn trong suốt thời gian diễn ra sự kiện thể thao này.

Giáo hoàng Francis kêu gọi khôi phục truyền thống đình chiến thời Olympic cổ đại

Ngày 21/7, Giáo hoàng Francis bày tỏ hy vọng rằng Olympic và Paralympic Paris 2024 sẽ là dịp để các quốc gia đang có xung đột tôn trọng truyền thống đình chiến có từ thời Hy Lạp cổ đại và thiết lập một thỏa thuận ngừng bắn trong suốt thời gian diễn ra sự kiện thể thao này.

Olympic 2024 có lượng vé bán ra cao kỷ lục

Ngày 20/7, chưa đầy một tuần trước lễ khai mạc Olympic Paris 2024 tại Pháp, ban tổ chức giải đấu thể thao lớn nhất hành tinh đã công bố số lượng vé bán ra cao kỷ lục lên tới hơn 8,8 triệu vé.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trọn đời vì nước, vì dân

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, một trí tuệ lớn của cách mạng Việt Nam, nhà tư tưởng, nhà văn hóa, ngọn cờ lý luận của Đảng, người học trò xuất sắc không ngừng học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, sống trọn cuộc đời vì nước, vì dân.

Bí ẩn về ma cà rồng khát máu qua các thời kỳ - Kỳ cuối

Khi nỗi sợ hãi về ma cà rồng lan rộng, các nhà lãnh đạo như Giáo hoàng Benedict XIV đã đảm bảo những con quái vật này không có thật. Ông tuyên bố rằng ma cà rồng là hư cấu sai lầm trong trí tưởng tượng của con người. Nhưng những câu chuyện về ma cà rồng vẫn tiếp tục phát triển.

Hơn 50 người đoạt giải Nobel kêu gọi hòa bình và chấm dứt xung đột

Trong số các nhân vật và tổ chức nhận được thư ngỏ có Giáo hoàng Francis, đại diện các tổ chức Hồi giáo và Do Thái giáo, các bên liên quan tới các cuộc xung đột, Liên hợp quốc và Nghị viện châu Âu.

Giáo hoàng Francis sẽ dự Thánh lễ quy mô 70.000 người tại quốc gia có dân số Hồi giáo lớn nhất thế giới

Người dân Indonesia sẽ có cơ hội tham dự Thánh lễ dự kiến tổ chức tại Jakarta trong khuôn khổ chuyến thăm của Giáo hoàng Francis từ ngày 3-6/9.

Giáo hoàng Francis lên án cuộc khủng hoảng dân chủ

Giáo hoàng Francis lên tiếng chỉ trích kiểu chính trị dân túy và điều mà ông gọi là 'sự cặn bã của ý thức hệ', đồng thời cảnh báo nền dân chủ ở nhiều nơi trên thế giới đang ở trạng thái không tốt

Người đầu tiên được phong thánh thuộc thế hệ Millennial

Thần đồng máy tính gốc Italy sinh năm 1991 sẽ trở thành vị thánh Millennial đầu tiên của Giáo hội Công giáo sau khi án phong thánh cho cậu được Hội đồng Hồng y chấp thuận hôm 1/7.

Giáo hoàng Francis yêu cầu Vatican chỉ sử dụng năng lượng Mặt Trời

Trong nỗ lực nhằm giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, Giáo hoàng Francis đã yêu cầu Vatican lắp đặt một nhà máy năng lượng Mặt Trời để cung cấp điện cho toàn bộ Tòa thánh Vatican.

Giáo hoàng Francis cảnh báo về AI

Giáo hoàng Francis cho rằng AI đã mang lại sự thay đổi mang tính thời đại trong tiến trình phát triển của nhân loại, nhưng các quốc gia cần giám sát sự phát triển của AI để bảo vệ tính mạng và phẩm giá con người.

Giáo hoàng Francis cảnh báo về việc hợp pháp hóa ma túy

Ngày 26/6, Giáo hoàng Francis đã lên tiếng cảnh báo về việc hợp pháp hóa ma túy, tố cáo những kẻ buôn bán ma túy là 'những kẻ sát nhân', đồng thời kêu gọi sự giúp đỡ và hỗ trợ cho những người nghiện.

Ethiopia: Đất nước có thể 'quay ngược thời gian', sắp đón năm mới 2017

Theo CNN, ngày 11/9 tới, người dân Ethiopia sẽ kỷ niệm thời khắc chuyền giao giữa năm cũ và năm mới.

Quốc gia chuẩn bị đón năm mới... 2017

Vào ngày 11/9 tới, người dân Ethiopia sẽ kỷ niệm thời khắc chuyền giao giữa năm cũ và năm mới. Tuy nhiên, khi quốc gia Đông Phi này bước sang năm mới trong vài tháng nữa thì về mặt kỹ thuật đó sẽ là năm 2017, theo lịch của người Ethiopia.

Quốc gia chuẩn bị đón năm mới... 2017

Vào ngày 11/9 tới, người dân Ethiopia sẽ kỷ niệm thời khắc chuyền giao giữa năm cũ và năm mới. Tuy nhiên, khi quốc gia Đông Phi này bước sang năm mới trong vài tháng nữa thì về mặt kỹ thuật đó sẽ là năm 2017, theo lịch của người Ethiopia.

Độc lạ một nước vẫn mới năm 2016 khi cả thế giới đã 2024

Với cách tính ngày tháng và giờ rất khác so với phần lớn thế giới, đất nước này vẫn đang ở năm 2016 trong khi cả thế giới đã ở năm 2024.

Quốc gia khiến du khách hoảng hồn tưởng 'xuyên không' về quá khứ

ETHIOPIA - Vào ngày 11/9 tới đây, người dân ở quốc gia này mới chính thức bước sang năm mới 2017. Nhiều du khách tới đây thường sửng sốt khi tưởng 'quay ngược thời gian'.

Hội nghị thượng đỉnh G7, định vị, gia tăng ảnh hưởng trong lo âu, bất an

Các nhà lãnh đạo G7 nhóm họp tại Fasano, Italy từ ngày 13-15/6 trong bối cảnh muôn trùng thách thức, tiếp tục khẳng định nỗ lực duy trì, gia tăng ảnh hưởng của câu lạc bộ 'nhà giàu'.

Nguồn gốc cuộc thánh chiến rung chuyển châu Âu

Thập tự chinh thứ nhất đánh dấu bước ngoặt cho mối quan hệ giữa Kitô giáo và Islam, từ mâu thuẫn cho đến thù địch, khiến 2 bên phải vật lộn với nhiều cuộc chiến kéo dài sau đó.

Lãnh đạo Pháp, Ý mâu thuẫn về 'quyền phá thai' trong tuyên bố G7

Tài liệu quan trọng nhất được đưa ra sau hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) tại Ý không dùng từ 'quyền phá thai' như thông lệ, dù vẫn hàm ý nói về điều đó.

Hội nghị thượng đỉnh G7 bàn nhiều vấn đề cấp bách

Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đã khai mạc vào chiều 13-6 (theo giờ địa phương) tại Borgo Egnazia, một khu nghỉ dưỡng gần thị trấn Fasano ở miền Nam Italy.

Giáo hoàng Francis nói với G7: Con người không được mất quyền kiểm soát AI

Giáo hoàng Francis đã trở thành vị giáo hoàng đầu tiên phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh G7 vào thứ Sáu (14/6), cảnh báo rằng Trí tuệ nhân tạo (AI) không bao giờ được phép lấn át nhân loại.

Xử lý tài sản bị phong tỏa của Nga là nội dung quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh G7

Italy là quốc gia tổ chức hội nghị thượng đỉnh G7 lần thứ 50, diễn ra từ ngày 13-15/6 tại Borgo Egnazia, một khu nghỉ dưỡng gần thị trấn Fasano ở miền Nam nước Ý. Vấn đề Ukraine và giải quyết tài sản bị phong tỏa của Nga là một nội dung quan trọng của sự kiện này.

Trung Quốc phủ bóng ngày cuối cùng của thượng đỉnh G7

Hôm nay (14/6), trong ngày họp cuối cùng của lãnh đạo Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) tại hội nghị thượng định diễn ra ở Ý, Trung Quốc nằm ở vị trí đầu tiên trong chương trình nghị sự, trước khi Giáo hoàng Francis có bài phát biểu chưa từng có về trí tuệ nhân tạo (AI).

Hội nghị thượng đỉnh G7 khai mạc: Nhất trí 'bước đi lịch sử' cho Ukraine, Kiev yêu cầu kế hoạch tái thiết tương tự châu Âu

Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đã khai mạc vào chiều 13/6 (theo giờ địa phương) tại Borgo Egnazia, một khu nghỉ dưỡng gần thị trấn Fasano ở miền Nam Italy, và sẽ kéo dài đến ngày 15/6.

Hội nghị thượng đỉnh G7 tại Italy thảo luận nhiều vấn đề nóng của thế giới

Chương trình nghị sự của hội nghị gồm 6 phiên họp về phát triển châu Phi và Biến đổi Khí hậu, tình hình Trung Đông, xung đột ở Ukraine, di cư, một phiên họp đặc biệt về AI và năng lượng.

Khai mạc Hội nghị thượng đỉnh G7 tại Italy

Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đã khai mạc vào chiều 13/6 (theo giờ địa phương) tại Borgo Egnazia, một khu nghỉ dưỡng gần thị trấn Fasano ở miền Nam Italy.

Hội nghị thượng đỉnh G7: Vượt khó có thành?

Khó khăn trong nước, thách thức quốc tế 'bủa vây' lãnh đạo các nước thành viên khiến Hội nghị thượng đỉnh G7 năm nay ở Italy trở nên đáng chú ý hơn.

Giáo hoàng Francis sẽ có bài phát biểu chưa từng có tại thượng đỉnh G7

Giáo hoàng Francis sẽ có bài phát biểu trước các lãnh đạo G7 về trí tuệ nhân tạo vào ngày 14/6 tới. Sự kiện chưa từng có tiền lệ này cho thấy Tòa thánh Vatican cực kỳ quan tâm đến những rủi ro và lợi ích của công nghệ mới.

Thế giới toàn cảnh ngày 29/5: Giáo hoàng Francis xin lỗi vì khiến người đồng tính 'thấy bị xúc phạm'

Giáo hoàng Francis đã gửi lời xin lỗi đến những người cảm thấy bị xúc phạm, sau khi Giáo hoàng vô tình nhắc đến một thuật ngữ được cho là mang hàm ý xúc phạm những người đồng tính.

Giáo hoàng xin lỗi

Tòa thánh Vatican cho biết, Giáo hoàng Francis không có ý định sử dụng ngôn ngữ kỳ thị cộng đồng người đồng tính và xin lỗi bất kỳ ai cảm thấy bị xúc phạm bởi điều đó.