Nhà Gia Cát gần như bị diệt sạch, sao đến nay còn hậu nhân?

Gia Cát gia tộc bị diệt vong tại Ngụy quốc, kết thúc sự tồn tại vào thời Tam Quốc. Ba anh em nhà Gia Cát tuy rằng khi còn sống một đời hào quang, vinh hiển nhưng chết đi cũng khá là thê thảm.

Cao Lộc Đẩy nhanh tiến độ triển khai các khu tái định cư

Cao Lộc là địa bàn có nhiều dự án trọng điểm, dự án của doanh nghiệp đầu tư tại khu vực cửa khẩu. Vì vậy, nhu cầu về quỹ đất tái định cư phục vụ giải phóng mặt bằng các dự án là rất lớn và cấp bách. Để tạo quỹ đất ở cho người dân bị di dời chỗ ở, huyện Cao Lộc đang dồn toàn lực đẩy nhanh triển khai xây dựng các khu tái định cư.

Nam sinh 17 tuổi ở Lạng Sơn chết đuối khi tắm ở thác nước

Sau hơn hai tiếng đồng hồ cứu hộ, tìm kiếm, lực lượng chức năng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn đã tìm thấy thi thể nam sinh bị đuối nước tại khu vực thác Soong Xè, thuộc thôn Liên Hòa, xã Gia Cát, huyện Cao Lộc.

Tìm thấy thi thể học sinh bị đuối nước tại xã Gia Cát, huyện Cao Lộc

Khoảng 20 giờ tối 3/6, lực lượng chức năng đã tìm thấy thi thể nam sinh bị đuối nước tại khu vực thác Soong Xè, thuộc thôn Liên Hòa, xã Gia Cát, huyện Cao Lộc.

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Góp phần xây dựng nông thôn mới

Đào tạo nghề là giải pháp căn cơ nhằm tạo việc làm, nâng thu nhập, giảm nghèo cho lao động khu vực nông thôn. Do vậy, thời gian qua, các cấp, ngành chức năng đã chú trọng thực hiện công tác này, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM).

Nông dân tích cực góp sức bảo vệ môi trường

Những năm qua, hội nông dân các cấp trên địa bàn tỉnh đã xây dựng hiệu quả nhiều mô hình nông dân tham gia bảo vệ môi trường (BVMT), chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu. Qua đó nâng cao vai trò, trách nhiệm của hội viên, nông dân trong việc BVMT, góp phần xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh.

Cao Lộc: Khởi công xây dựng Ngầm tràn Nà Pinh trị giá 4 tỷ đồng nối 2 xã Tân Liên – Gia Cát

Sáng 22/5, UBND huyện Cao Lộc phối hợp với Công ty Cổ phần giáo dục Đông Đô (Hà Nội) tổ chức Lễ khởi công công trình Ngầm tràn Nà Pinh bắc qua sông Kỳ Cùng nối 2 xã Tân Liên và xã Gia Cát, huyện Cao Lộc.

Tuyên án 6 bị cáo liên quan đến vi phạm xảy ra tại công trình cải tạo, sửa chữa đập Rọ Soong, huyện Cao Lộc

Chiều 22/5, Tòa án Nhân dân (TAND) huyện Cao Lộc tuyên án 6 bị cáo trong vụ án hình sự về vi phạm xảy ra tại công trình cải tạo, sửa chữa đập Rọ Soong, xã Hợp Thành, huyện Cao Lộc. Đây là vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh theo dõi, chỉ đạo.

Cứng hóa đường đến trung tâm xã, thôn: Vượt tiến độ

Trong hơn 4 tháng đầu năm 2024, với sự nỗ lực của các cấp, ngành, tỉ lệ cứng hóa đường giao thông đến trung tâm xã, trung tâm thôn đã vượt kế hoạch năm.

Sóng gió chọn Gia Cát Lượng và cảnh mượn gió Đông gian nan

Diễn viên Đường Quốc Cường đã phải chịu vô số áp lực và phản đối từ đám đông khi nhận vai Gia Cát, đồng thời cảnh 'Mượn gió đông' trong phim của ông cũng phải trải qua rất nhiều vất vả gian nan.

Xét xử 6 bị cáo liên quan đến vi phạm xảy ra tại công trình cải tạo, sửa chữa đập Rọ Soong, huyện Cao Lộc

Ngày 15/5, Tòa án Nhân dân huyện Cao Lộc mở phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án hình sự về vi phạm xảy ra tại công trình cải tạo, sửa chữa đập Rọ Soong, xã Hợp Thành, huyện Cao Lộc. Đây là vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh theo dõi, chỉ đạo.

Vợ chồng Chi Bảo tình tứ khi du lịch ở Mỹ

Cặp đôi Chi Bảo - Lý Thùy Chang cùng con trai đi du lịch ở xứ cờ hoa.

Những người 'mẹ đỡ đầu' mang sắc phục công an nhân dân

Với mong muốn giúp các em nhỏ mồ côi có thêm nghị lực vươn lên trong cuộc sống, những người 'mẹ đỡ đầu' là hội viên của các cấp hội phụ nữ trong Công an tỉnh Lạng Sơn đã nhận chăm sóc, nuôi dưỡng các em...

Khiếp vía thứ vũ khí được ví như súng máy thời cổ đại

Tần suất bắn nhanh khiến nỏ liên hoàn trở thành một vũ khí tầm xa đáng sợ trên chiến trường Trung Quốc cổ đại.

Xử lý chất thải trong chăn nuôi nông hộ: Còn nhiều hạn chế

Thời gian qua, ngành chức năng tỉnh đã quan tâm đến công tác đảm bảo vệ sinh môi trường (VSMT) trong chăn nuôi. Tuy nhiên, vấn đề xử lý chất thải trong chăn nuôi nông hộ vẫn còn nhiều hạn chế.

Cần nghiêm khắc xử lý việc TikTok thả nổi thông tin xuyên tạc về lãnh đạo Việt Nam

Cứ mỗi dịp Việt Nam có các ngày kỷ niệm lớn, mạng xã hội như Facebook, YouTube rồi TikTok lại xuất hiện những tài khoản 'dự đoán, phân tích' về nhân sự A, B.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tiếp xúc cử tri tại Lộc Bình, Chi Lăng, Cao Lộc

Sáng 22/4, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh gồm: đồng chí Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Trưởng Đoàn ĐBQH khóa XV tỉnh; đại biểu Phạm Trọng Nghĩa, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Xã hội của Quốc hội tiếp xúc cử tri định kỳ trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tại xã Tam Gia, huyện Lộc Bình.

Kỳ lạ ngôi làng Bát Quái, du khách dễ vào khó ra

Được thiết kế theo bát quái đồ của Gia Cát Lượng, ngôi làng này ở Trung Quốc thực sự là một 'thách thức' với những vị du khách. Thậm chí, có người còn không dám bước vào ngôi làng cổ hơn 600 năm này.

Vợ cũ, vợ mới của nghệ sĩ Việt chung một khung hình

Kết hôn rồi ly hôn không phải hiếm trong showbiz Việt nhưng có thể ngồi lại với nhau, cùng ăn uống như những người bạn thì lại là trường hợp cực hiếm.

Bí ẩn ngôi làng cổ hơn 600 năm 'không ai dám vào' ở Trung Quốc: Là nơi 1/4 hậu duệ Gia Cát Lượng ở, bài trí theo kiểu này thì chỉ có 'cao nhân' mới dám ra vào

Được thiết kế theo bát quái đồ của Gia Cát Lượng, 'Trung Quốc đệ nhất kỳ thôn' này 'thách thức' những vị du khách tới đây du lịch. Nhiều người còn không dám bước vào khám phá ngôi làng cổ hơn 600 năm này.

Hóa ra Gia Cát Lượng không phải họ 'Gia Cát', bí mật được hé lộ qua câu nói này

Bấy lâu nay, nhiều người lầm tưởng Gia Cát Lượng mang họ 'Gia Cát', nhưng thực chất là không phải thế.

Nguồn gốc và bí mật về chiếc quạt lông vũ được Gia Cát Lượng luôn cầm theo bên người

Trong 'Tam Quốc diễn nghĩa', hình ảnh Gia Cát Lượng luôn gắn liền với chiếc quạt lông vũ trên tay. Chiếc quạt đơn giản nhưng rốt cuộc nó có ý nghĩa thế nào mà khiến vị quân sư nổi tiếng không thể rời tay, thậm chí mang theo khi chết.

Hiện trường vụ nổ xe máy điện do sạc qua đêm

Một gia đình tại Lạng Sơn, sạc xe máy điện qua đêm dẫn đến cháy, nổ lớn, thiêu rụi 4 chiếc xe cùng nhiều tài sản.

Xe điện bốc cháy khi đang sạc, nhiều tài sản bị hư hỏng nặng

Khoảng 1 giờ 30 phút sáng ngày 4/4, chiếc xe máy điện đang cắm sạc trong nhà kho của gia đình ông Đinh Văn Khoa, thôn Sa Cao, xã Gia Cát, huyện Cao Lộc bất ngờ bị chập điện dẫn đến hỏa hoạn.

Màn 'cá cược' kinh điển của Tư Mã Ý và Gia Cát Lượng: Tiếc rằng ông trời không đứng về phía Thục Hán!

Vào năm 234 sau Công nguyên, Gia Cát Lượng đã phát động cuộc Bắc phạt lần thứ năm, đây cũng là lần Bắc phạt cuối cùng trong cuộc đời ông. Mặc dù Gia Cát Lượng đã nhiều lần khiếu khích nhưng Tư Mã Ý vẫn kiên trì cố thủ không đánh. Vậy Tư Mã Ý vì sao làm vậy?

Tư Mã Ý cả đời chỉ sợ 3 người, một là đối thủ Gia Cát Lượng, hai người còn lại khiến ông hoài nghi cuộc đời

Tư Mã Ý, những đánh giá về nhân vật lịch sử này khá phức tạp. Thân là 'quân sư liên minh' cao cấp dưới trướng Tào Tháo, Tư Mã Ý đích thực đã đóng góp rất nhiều cho giang sơn Tào Ngụy. Tài năng của Tư Mã Ý trước giờ luôn nhận được sự khẳng định, nếu không ông đã không trở thành đối thủ duy nhất của Gia Cát Lượng.

Gia tộc ngầm thời Tam Quốc, ở Ngụy - Thục - Ngô đều có 'người nhà', suýt nữa đã thống nhất được thiên hạ

Những gia tộc như Viên thị hay Tư Mã... có một điểm chung đó là họ 'hiện mình', trên thực tế, thời kì Tam Quốc còn có một gia tộc 'ẩn mình' vô cùng tài giỏi khác.

Về vùng biên xứ Lạng xem nông dân ứng dụng khoa học kỹ thuật, kiếm bộn tiền từ cây trồng chủ lực

Gặp không ít khó khăn về điều kiện thổ nhưỡng, địa hình đồi núi cao, những bằng cách làm sáng tạo, mạnh dạn ứng dụng công nghệ cao, nhiều nông dân ở Lạng Sơn đã phát triển thành công các mô hình trồng trọt, chăn nuôi cho giá trị cao.

Đỉnh cao trí tuệ Gia Cát Lượng: Ngậm 7 hạt gạo sau khi qua đời, bài binh bố trận dọa Tư Mã Ý một phen 'hồn siêu phách lạc'

Tư Mã Ý và đội quân tinh nhuệ của mình bị dọa một trận khiếp hồn bạt vía, còn Gia Cát Lượng thêm một lần chứng tỏ tài năng 'thần cơ diệu toán' ngay cả khi đã qua đời.

Làng cổ kỳ quái nhất Trung Quốc là nơi hậu duệ Gia Cát Lượng sinh sống, người lạ không dám bước vào

Khách du lịch khi đến ngôi làng này cũng không dám tự đi vào một mình mà luôn cần người hướng dẫn. Được biết ngôi làng đã tồn tại hơn 600 năm, trong đó có nhiều hộ là hậu duệ của Gia Cát Lượng.

Trên 80 người cao tuổi, đối tượng chính sách được khám miễn phí các bệnh về mắt

Ngày 20/3, tại nhà văn hóa xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, Bệnh viện 198 Bộ Công an (Hà Nội) phối hợp với Công an xã, Trạm Y tế xã Gia Cát tổ chức chương trình khám và tư vấn chuyên sâu các bệnh về mắt cho người cao tuổi, đối tượng chính sách trên địa bàn xã.

Sắp xếp lại để nâng cao hiệu quả của quỹ hỗ trợ hợp tác xã

Trong những năm qua, nguồn vốn Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã (HTX) tỉnh đã giúp một số HTX có thêm điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động. Tuy nhiên, số lượng HTX tiếp cận được nguồn vốn từ quỹ còn ít, hạn mức vay còn thấp. Chính vì vậy hiện nay, UBND tỉnh đang chỉ đạo các cơ quan liên quan triển khai các giải pháp để sắp xếp lại Quỹ hỗ trợ phát triển HTX để tiếp thêm nguồn vốn cho kinh tế tập thể, trong đó nòng cốt là các HTX trên địa bàn.

Kỳ tài uy danh bậc nhất Tam Quốc là họ hàng Gia Cát Lượng, mắc 1 sai lầm dẫn đến họa tru di tam tộc

Vị tướng tài mang dòng họ Gia Cát có trí tuệ hơn người nhưng vì hiếu thắng mà bại trước quân Ngụy, đây là nguồn cơn dẫn đến hoa diệt tam tộc sau này.

Anh Nghĩa làm giàu từ mô hình kinh tế tổng hợp

Với sự mạnh dạn, năng động, ý chí vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, anh Vi Văn Nghĩa, xã Gia Cát, huyện Cao Lộc đã xây dựng thành công mô hình kinh tế tổng hợp đem lại hiệu quả kinh tế cao với thu nhập gần 400 triệu đồng/năm.

Khu du kích Ba Sơn - một vùng căn cứ kháng chiến

Khu du kích Ba Sơn nằm phía Đông Bắc huyện Cao Lộc trải rộng trên địa bàn nhiều xã. Trung tâm của khu du kích cách thành phố Lạng Sơn hơn 30 km, thuộc hai xã: Cao Lâu và Xuất Lễ. Được xây dựng từ năm 1947, trong suốt những năm kháng chiến (1947 – 1950), quân, dân du kích Ba Sơn đã anh dũng, kiên cường trong chiến đấu, lập nhiều thành tích xuất sắc, góp phần to lớn vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp trên vùng đất Lạng Sơn.

Trên 100 nghệ nhân, vận động viên, võ sinh biểu diễn võ thuật, lân rồng tại Công viên Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn

Ngày 2/3, tại Công viên Chi Lăng, phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn, Ban tổ chức các hoạt động mừng Đảng – mừng Xuân tổ chức chương trình biểu diễn võ thuật, lân rồng tỉnh năm 2024.

Tin bất động sản tuần qua: Bà Rịa - Vũng Tàu muốn điều chỉnh quy hoạch Côn Đảo

Hòa Bình chấp thuận chuyển mục đích sử dụng đất thực hiện dự án Thung Lũng Nữ Hoàng; Lạng Sơn quy hoạch khu phức hợp, sinh thái, nghỉ dưỡng nằm ở đâu; Hà Nội khởi công dự án cụm công nghiệp hơn 800 tỷ đồng… là những tin tức bất động sản đáng chú ý.

Đăng ký đất đai lần đầu: Cách làm hiệu quả ở Cao Lộc

Năm 2023, huyện Cao Lộc có 50.881 thửa đất chưa thực hiện kê khai đăng ký đất đai lần đầu. Để việc kê khai đăng ký đất đai lần đầu thực hiện hiệu quả, UBND huyện đã triển khai nhiều biện pháp, trong đó đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân về thực hiện kê khai đăng ký đất đai lần đầu. Nhờ đó, năm 2023, huyện Cao Lộc đã thực hiện đạt và vượt kế hoạch tỉnh giao.

Lạng Sơn: Lễ hội chùa Bắc Nga được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội truyền thống chùa Bắc Nga, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn vừa được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia theo Quyết định số 231/QĐ-BVHTTDL ngày 14/2/2023 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Lễ hội truyền thống Chùa Bắc Nga là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Việc Lễ hội Chùa Bắc Nga được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia sẽ là động lực để chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Cao Lộc gìn giữ và phát huy các giá trị của di sản.

Lễ hội truyền thống Chùa Bắc Nga là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Việc Lễ hội Chùa Bắc Nga được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia sẽ là động lực để chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Cao Lộc gìn giữ và phát huy các giá trị của di sản.

3 vũ khí đỉnh cao thời cổ đại, số 1 vang danh thiên hạ

Cách đây nhiều thế kỷ, người xưa đã nghiên cứu, chế tạo ra một số vũ khí có uy lực mạnh. Dù thiết kế khá đơn giản nhưng những vũ khí cổ xưa này có thể gây thương vong lớn cho quân địch.

Rau thần dược nơi xứ Lạng

Những loại rau tự nhiên, mọc hoang, không mất công trồng cấy chăm bón mà từ đời này sang đời khác góp mặt trong bữa ăn của người Việt. Rồi qua nhiều thế hệ tiếp nhận, gìn giữ, truyền trao mà trở thành đặc sản, thành ký ức, thành mã nhớ của cả một vùng quê. Nơi nào dân sở hữu một loại rau đặc biệt như thế, họ đều gọi là 'lộc của giời'.

Lãnh đạo UBND tỉnh Lạng Sơn kiểm tra, chúc Tết các đơn vị trực đêm giao thừa

Tối 9/2 (đêm giao thừa Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024), các đồng chí lãnh đạo UBND tỉnh Lạng Sơn đã phân chia thành nhiều đoàn công tác, để đến chúc Tết và kiểm tra công tác trực, chiến đấu của những đơn vị trong đêm giao thừa.

Lãnh đạo UBND tỉnh kiểm tra công tác trực, phục vụ đêm giao thừa Tết Nguyên đán Giáp Thìn

Tối 9/2 (tức tối ngày 30 tháng Chạp năm Quý Mão), Đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Hồ Tiến Thiệu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác trực, phục vụ đêm giao thừa Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024 tại xã Gia Cát và thị trấn Cao Lộc (huyện Cao Lộc).

Loạt vũ khí bá đạo nhất thời cổ đại, có súng máy Gia Cát Lượng

Những vũ khí này đều độc đáo và hiệu quả trong thời cổ đại, một số đã góp phần quan trọng vào chiến thắng trong các cuộc xung đột.

7 loại vũ khí bá đạo nhất thời cổ đại: Có 'súng máy' của Gia Cát Lượng

Trong số 7 loại vũ khí này, 'súng máy' do Gia Cát Lượng phát minh có thể chỉ cần dùng tay không bắn với tốc độ rất nhanh.

5 phát minh vĩ đại của Gia Cát Lượng, hậu thế vẫn tin dùng

Không chỉ là quân sư tài năng của nhà Thục Hán, Gia Cát Lượng còn là nhà phát minh tài ba. Ông đã có một số sáng chế tuyệt vời. Trong số này có phát minh được hậu thế sử dụng đến ngày nay.

Tại sao Khổng Minh không tiến cử Khương Duy làm Tể tướng?

Khương Duy có thể được xem là đệ tử của Gia Cát Lượng, thế nhưng, vì một vài lý do mà trước khi mất, Gia Cát Lượng không tiến cử Khương Duy làm Tể tướng.