'Đòn bẩy' livestream cho thương mại điện tử

Dự báo đến cuối năm, doanh thu và sản lượng bán ra trên các sàn bán lẻ trực tuyến Việt Nam có thể đạt 650 nghìn tỷ đồng. Thương mại điện tử đang ở giai đoạn phát triển 'nóng', vấn đề đặt ra là cần hướng đi nào để thương mại điện tử phát triển theo chiều sâu, bền vững?

5 yếu tố cốt lõi để phát triển thương mại điện tử bền vững

Tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử của Việt Nam liên tục trong 15 năm qua, trung bình đạt 20%/năm và tốc độ tăng trưởng nằm trong nhóm top 10 trên toàn thế giới.... Tuy nhiên, để duy trì điểm sáng này, cần hoàn thiện các khuôn khổ pháp lý...

Thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng nhanh Top 10 thế giới

Đó là thông tin được bà Lê Hoàng Oanh - Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) đưa ra tại Hội nghị thương mại điện tử, định hướng phát triển bền vững, được tổ chức hôm nay 01/12.

5 yếu tố để phát triển thương mại điện tử bền vững

Tại Hội nghị Phát triển thương mại điện tử Việt Nam với chủ đề: Phát triển thương mại điện tử bền vững, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số Lê Hoàng Oanh đã đề cập đến 5 yếu tố quan trọng để phát triển thương mại điện tử bền vững.

Tốc độ phát triển thương mại điện tử Việt Nam nằm trong tốp 10 thế giới

Thương mại điện tử Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng vượt bậc 16-30%/năm, dự kiến quy mô thị trường sẽ lên 20,5 tỷ USD trong năm 2023.

5 yếu tố thúc đẩy thương mại điện tử phát triển bền vững

Trong 10 năm qua, thương mại điện tử ghi nhận mức tăng trưởng vượt bậc. Để phát triển bền vững thương mại điện tử cần phải đảm bảo 5 yếu tố.

Việt Nam vào top 10 thế giới về tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử

Quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam sẽ đạt 20,5 tỷ USD trong năm 2023. Thị trường thương mại điện tử Việt Nam đang được đánh giá có tốc độ tăng trưởng nằm trong nhóm Top 10 trên toàn thế giới và dự đoán tiếp tục thăng hạng trong 2 năm tới.

Bộ Công Thương hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu nhờ thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ

Thực hiện Đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ.

Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên sàn thương mại điện tử

Nhờ các sàn thương mại điện tử, nhiều sản phẩm đặc sản địa phương nói chung, sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi đã được đẩy mạnh tiêu thụ.

Mở 'Sàn đặc sản địa phương' trên các trang thương mại điện tử

Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) đang nghiên cứu để triển khai và hỗ trợ các hộ sản xuất kinh doanh, các hợp tác xã (HTX) và doanh nghiệp ở các địa phương tiếp cận mô hình bán hàng là 'Sàn đặc sản địa phương'.

Đưa đặc sản địa phương lên sàn thương mại điện tử

Việc triển khai sàn thương mại điện tử riêng cho đặc sản địa phương sẽ giúp cho sản phẩm dễ tiếp cận với người tiêu dùng, phát triển kinh tế cho doanh nghiệp.

Bộ Công Thương mở sàn thương mại điện tử cho đặc sản địa phương

Trung tâm Tin học và Công nghệ số (Bộ Công Thương) đang nghiên cứu triển khai, hỗ trợ hộ sản xuất kinh doanh, hợp tác xã, doanh nghiệp tiếp cận mô hình bán hàng là sàn đặc sản địa phương.

Sẽ mở sàn đặc sản địa phương trên thương mại điện tử

Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương cho biết, Cục đang triển khai xây dựng mô hình sàn đặc sản địa phương trên các sàn thương mại điện tử (TMĐT).

Bộ Công Thương mở sàn thương mại điện tử cho đặc sản địa phương

Mô hình sàn Đặc sản địa phương đang được Bộ Công Thương triển khai nhằm đưa các sản phẩm đặc sản địa phương trên khắp cả nước đến tay nhiều người tiêu dùng.

Bộ Công Thương triển khai 5 giải pháp đưa thương mại điện tử 'bứt tốc'

Nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng các lĩnh vực ngành Công Thương, tiêu biểu là thương mại điện tử đã đạt được những kết quả nổi bật.

Thương mại điện tử - giải pháp 'vàng' cho nông sản khu vực đồng bằng sông Cửu Long

Trước những khó khăn trong khâu phân phối truyền thống, thương mại điện tử đã, đang và sẽ mở ra cơ hội vàng cho nông sản khu vực đồng bằng sông Cửu Long.

Thương mại điện tử 'chắp cánh' cho doanh nghiệp Trà Vinh

Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất tỉnh Trà Vinh bán hàng trực tuyến, Bộ Công Thương sẽ triển khai chương trình kết nối thị trường.

Kết nối doanh nghiệp tỉnh Trà Vinh với các sàn thương mại điện tử

Chương trình kết nối thị trường với các sàn thương mại điện tử nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất tỉnh Trà Vinh bán hàng trực tuyến.

Hơn 6.400 sản phẩm bị gỡ bỏ khỏi các sàn thương mại điện tử

Hơn 1.600 gian hàng và 6.437 sản phẩm trên các sàn thương mại điện tử bị khóa, gỡ bỏ trong năm 2022.

Đào tạo chiến lược bán hàng, truyền thông, marketing online thời kỳ công nghệ số

Sáng 5/12, tại Trung tâm hội nghị Diamond, TP Hòa Bình, Hiệp hội Doanh nghiệp (HHDN) tỉnh phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phía Bắc (Cục Phát triển doanh nghiệp – Bộ KH&ĐT) và Sở KH&ĐT Hòa Bình tổ chức lớp đào tạo chiến lược bán hàng, truyền thông, marketing online thời kỳ công nghệ số cho 40 học viên đến từ các đơn vị, doanh nghiệp thuộc HHDN tỉnh Hòa Bình.

Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 13/9: Bộ Công Thương hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi mô hình kinh doanh từ truyền thống sang đa kênh

Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) đang triển khai Chương trình phát triển doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử quốc gia Go Online.

Hạnh phúc tìm ra con đường phụng sự vì một cộng đồng đầu tư lành mạnh

Sau 15 năm xây dựng và phát triển, từ một công ty chứng khoán nhỏ, VNDIRECT hiện đang là một trong những thương hiệu uy tín, dẫn đầu ngành chứng khoán Việt Nam. Phóng viên TBTCVN có cuộc phỏng vấn với bà Phạm Minh Hương - Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Chứng khoán VNDIRECT để hiểu hơn về VNDIRECT trong chặng đường lịch sử 15 năm, cũng như triết lý kinh doanh phụng sự cộng đồng của vị lãnh đạo này.