Bất chấp nỗ lực siết chặt tiền mã hóa của giới chức, việc giao dịch loại tài sản rủi ro này ở Trung Quốc hiện không quá khó khăn. Nỗ lực tiếp cận tiền mã hóa
Bất chấp nỗ lực siết chặt tiền mã hóa, việc giao dịch loại tài sản rủi ro này ở Trung Quốc hiện không quá khó khăn. Thực tế, token tiền mã hóa không phải là bất hợp pháp ở đất nước tỷ dân.
WhatsApp, ứng dụng nhắn tin nổi tiếng của hãng Meta Platforms đã bị chặn ở Trung Quốc, bất ngờ hoạt động trở lại với một số người dùng.
Đây là yêu cầu của chính quyền Trung Quốc sau khi khởi xướng dự luật làm sạch Internet và kiểm soát không gian mạng trong nước.
Phần lớn doanh thu quảng cáo của công ty sở hữu mạng xã hội Facebook đến từ các khách hàng tại Trung Quốc, khi họ hướng tới người tiêu dùng phương Tây.
Huang Qifan, cựu thị trưởng của siêu đô thị Trùng Khánh cho rằng Trung Quốc nên tận dụng tốt hơn các khu vực thương mại tự do của mình để cho phép truy cập internet và luồng dữ liệu vượt ra ngoài biên giới.
Google, OpenAI và Microsoft đã hạn chế truy cập vào các chatbot AI của họ trong vài tháng qua tại Hồng Kông.
Tencent và Alibaba đã được các cơ quan quản lý Trung Quốc yêu cầu không cung cấp dịch vụ ChatGPT trực tiếp hoặc gián tiếp cho người dùng thông qua nền tảng của bên thứ ba trên các ứng dụng internet của họ.
Apple loại bỏ Damus khỏi App Store ở Trung Quốc vì vi phạm luật an ninh mạng trong nước này,
VietTimes - Bất chấp các hạn chế từ chính phủ về giao dịch tiền mã hóa, các tổ chức và cá nhân Trung Quốc vẫn giao dịch hơn 220 tỉ USD chỉ trong 1 năm, theo báo cáo.
Hội nghị Internet Thế giới của Trung Quốc (WIC), một sự kiện thường niên thúc đẩy mô hình quản trị internet của quốc gia này, cho biết họ đã chuyển đổi thành một 'tổ chức quốc tế' như một phần trong nỗ lực của Bắc Kinh nhằm thúc đẩy tầm nhìn về không gian mạng toàn cầu.
Với chính sách tách riêng Internet từ giữa những năm 2010 cùng động lực từ xung đột Nga - Ukraine, Nga đang tiến gần hơn đến một mạng Internet nội địa của riêng mình
Khi cuộc chiến với Ukraine tiếp diễn, Nga đã tìm cách thắt chặt quyền kiểm soát internet trong nước, cấm hoặc hạn chế các mạng xã hội Mỹ, dù nhiều công ty phương Tây khác tháo chạy khỏi nước này.
Vì các vấn đề liên quan đến bảo mật và chính trị, các mạng xã hội hàng đầu thế giới như TikTok, Facebook và Twitter đã và đang bị chặn ở một số quốc gia.
Các nhà đầu tư tiền điện tử Trung Quốc vẫn đang tiếp tục giao dịch tiền ảo của mình trên những nền tảng nước ngoài, khi các sàn giao dịch lớn chấm dứt hỗ trợ bằng đồng NDT.
Các phương tiện truyền thông xã hội phổ biến nhất do Trung Quốc sở hữu từ WeChat đến TikTok đang ngày càng kiểm duyệt nội dung ở Hoa Kỳ và các nơi khác, áp dụng các phương pháp đã được thực hành trong nhiều năm sau khi triển khai 'Vạn lý Tường lửa' (Great Firewall) ở trong nước.
Ngay từ những ngày đầu thai nghén, Internet vốn được coi là biểu tượng của toàn cầu hóa, là cầu nối của thế giới hiện đại. Liệu chính phủ Mỹ đang trở thành một Trung Quốc thứ hai?
Nhiều căng thẳng về an ninh quốc gia thời gian qua buộc chính phủ lẫn doanh nghiệp các siêu cường thế giới xem xét lại hướng phát triển.
Hai năm sau khi tạm cất công cụ tấn công DDoS 'Great Cannon', Trung Quốc đã quyết định hồi sinh công cụ này.
Từ 1/7/2020, các thiết bị không cài đặt sẵn phần mềm của nước này sẽ bị cấm bán, đây là một phần nằm trong đạo luật mới được Hạ viện Nga thông qua.
Các nghị sĩ Mỹ đã gửi thư đến Apple để phản đối việc công ty này gỡ một số ứng dụng ở Trung Quốc, hành động được cho là do bị chi phối bởi chính quyền Trung Quốc.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đăng tweet đầu tiên của mình từ Trung Quốc vào tối 8/11, dù mạng xã hội Twitter luôn bị chặn ở quốc gia này.