Theo chuyên gia Poling, UNCLOS 1982 đã mang lại cho các nước đang phát triển và các quốc gia ven biển một tiếng nói lớn hơn, ít nhất là ở khu vực Biển Đông.
Nhận định về tầm quan trọng của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982, ông Gregory Poling, Giám đốc Chương trình Đông Nam Á và Sáng kiến minh bạch hàng hải châu Á (AMTI) thuộc Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS), một trong những chuyên gia hàng đầu của Mỹ về Biển Đông, đề cao vai trò của Công ước đối với các nước nhỏ và đang phát triển.
Khả năng Mỹ quay trở lại căn cứ quân sự ở vịnh Subic của Philippines sau 30 năm có thể làm gia tăng cạnh tranh giữa các cường quốc ở Biển Đông.
Vịnh Subic (Philippines) từng là nơi đặt căn cứ hải quân lớn nhất của Mỹ ở châu Á, nhưng bất đồng về chi phí thuê đất sau Chiến tranh Lạnh đã dẫn đến việc lực lượng Mỹ rút khỏi vào năm 1992.
Chuyến thăm kéo dài 3 ngày vừa qua của Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris tới Philippines đã đánh dấu sự thay đổi mạnh mẽ trong mối quan hệ giữa hai nước đồng minh lâu đời, vốn đã rạn nứt đáng kể trong 6 năm cầm quyền (2016 - 2022) của cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte.
Một hòn đảo vốn nổi tiếng về du lịch tại Philippines nay trở thành địa điểm gây quan tâm về mặt chính trị khi Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris ghé thăm.
Ngày 15/11, một quan chức cấp cao Nhà Trắng cho biết, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris sẽ thăm đảo Palawan của Philippines nằm sát khu vực Biển Đông.
Các hành động, chiến thuật của Trung Quốc tại Biển Đông ngày càng vấp phải sự phản đối gay gắt. Các quốc gia cần hợp tác để đẩy lùi những hành động phi pháp của Bắc Kinh tại vùng biển quan trọng này.
Sáng kiến Đối tác Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương nhận thức trong lĩnh vực hàng hải (IPMDA) hướng tới chia sẻ thông tin giữa Quad với các đối tác trên toàn bộ khu vực.
Sáng kiến của Bộ tứ - gồm Mỹ, Nhật Bản, Úc, Ấn Độ - sẽ sử dụng công nghệ vệ tinh để tạo thành hệ thống theo dõi bao trùm Thái Bình Dương
Quan chức Mỹ cho biết nhóm Bộ Tứ gồm Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia ngày 24/5 sẽ công bố sáng kiến hàng hải nhằm hạn chế đánh bắt cá trái phép tại Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken hôm nay (13/12) bắt đầu chuyến công du Đông Nam Á đầu tiên khi chính quyền Tổng thống Biden đang đẩy mạnh các nỗ lực ngoại giao trong khu vực.
Một loạt hãng thông tấn trên thế giới đã đăng tải thông tin và bình luận về chuyến thăm Việt Nam của Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris, mô tả sự kiện này là bằng chứng quan hệ giữa hai nước đang ngày càng phát triển.
Trao đổi với Zing, 2 chuyên gia của CSIS chung nhận định rằng chuyến thăm của Phó tổng thống Mỹ Kamala Harris là tín hiệu thể hiện cam kết của Mỹ với Việt Nam và khu vực.
Ngày 20/8, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris bắt đầu lên đường thực hiện chuyến thăm Singapore và Việt Nam để khẳng định những ưu tiên của chính quyền Biden đối với khu vực.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đã bắt đầu chuyến công du đến Singapore, Việt Nam và Philippines trong tuần này, trở thành thành viên đầu tiên trong nội các của Tổng thống Joe Biden tới thăm khu vực Đông Nam Á.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin sẽ trở thành thành viên đầu tiên trong Nội các của Tổng thống Joe Biden đến thăm Đông Nam Á trong tuần này.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang chú ý nhiều hơn đến châu Á sau khi giải quyết quan hệ với Nga và châu Âu
Bộ Ngoại giao Mỹ đã 'bật đèn xanh' cho việc bán máy bay chiến đấu và tên lửa cho Philippines, tuy nhiên hai bên vẫn cần đàm phán để đi đến ký thỏa thuận.
Lầu Năm Góc ngày 24.6 thông báo Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê duyệt 3 thương vụ bán chiến đấu cơ F-16, hai loại tên lửa Sidewinder và Harpoon cho Philippines.
Bộ Ngoại giao Mỹ vừa phê chuẩn việc bán các tiêm kích và tên lửa cho Philippines theo 3 hợp đồng riêng rẽ trị giá tổng cộng lên tới hơn 2,5 tỷ USD.
Triển vọng mối quan hệ đồng minh này phụ thuộc vào số phận của hiệp định cho phép quân đội Mỹ luân phiên đồn trú tại Philippines mà Manila từng muốn hủy bỏ.
Sau 4 năm xoay trục, chính quyền Tổng thống Rodrigo Duterte không thu được nhiều lợi ích từ Trung Quốc trong khi đối mặt sự phẫn nộ của công chúng trong nước.
Năm 2016, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte quay sang nồng nhiêt với Bắc Kinh để đổi lấy các dự án đầu tư.
Năm 2016, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte quay sang nồng nhiêt với Bắc Kinh để đổi lấy các dự án đầu tư.
Những tàu cá bất hợp pháp của Trung Quốc sẽ không thể tồn tại nếu không được hậu thuẫn hàng trăm triệu USD để duy trì hoạt động và sức ảnh hưởng trên lãnh hải quốc tế.
Philippines cho biết hoạt động thăm dò dầu khí ở Biển Đông đang tranh chấp có thể tiến hành mà không có Trung Quốc, đây có thể là một dấu hiệu cho thấy lập trường cứng rắn hơn của quốc gia Đông Nam Á đối với Bắc Kinh.
Căng thẳng ở Biển Đông buộc nhiều nước phải chọn bên, nhưng Việt Nam kiên định với cuộc chiến pháp lý, thượng tôn luật pháp quốc tế, đặc biệt là Luật Biển 1982.
Các chuyên gia cho rằng, việc Việt Nam đề cử danh sách trọng tài viên và hòa giải viên theo UNCLOS 1982 là bước đi tích cực, cần thiết trong cuộc chiến pháp lý.
Mỹ đang bày tỏ sự quan tâm lớn đến Biển Đông, nơi tồn tại tranh chấp giữa nhiều quốc gia trong khu vực. Tuy nhiên, hầu hết các quốc gia có ảnh hưởng, bao gồm cả Trung Quốc, đều đặt trong 'chế độ chờ' cho đến khi cuộc bầu cử Mỹ kết thúc, trước khi đưa ra những phản ứng của mình.
Theo các chuyên gia, một cuộc đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc trên Biển Đông ở thời điểm hiện tại là hoàn toàn có khả năng. Mỹ đã tuyên bố các yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông là hành động 'bất hợp pháp'.
Tuyên bố của ngoại trưởng Mỹ giúp thiết lập cơ sở để Washington và các đối tác phản ứng mạnh hơn trước các hành động 'phi pháp' của Trung Quốc ở Biển Đông trong tương lai.
Chuyên gia cho rằng, việc Mỹ tuyến bố bác các yêu sách của Trung Quốc đối với Biển Đông sẽ mở đường cho Washington thực hiện các biện pháp quyết liệt hơn.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump hôm 13-7 bác bỏ gần như toàn bộ yêu sách hàng hải của Trung Quốc trên biển Đông. Theo giới chuyên gia, động thái này nhiều khả năng khiến căng thẳng 2 nước leo thang và có thể dẫn đến những hành động đáp trả của Bắc Kinh.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo vừa công khai loạt tuyên bố bác bỏ chính thức của Washington đối với hầu hết yêu sách hàng hải của Trung Quốc ở Biển Đông.
Việc Indonesia gửi công hàm lên Liên Hiệp Quốc phản đối yêu sách phi pháp của Trung Quốc ở biển Đông vào tuần rồi thu hút nhiều quan tâm của giới phân tích.
Sáng 15-5 đã diễn ra thảo luận trực tuyến về Biển Đông với sự tham dự của 4 học giả, gồm: bà Sumathy Permal, Giám đốc Trung tâm Eo biển Malacca, Viện Hàng hải Malaysia (MIMA); ông Jay Batongbacal, Giám đốc Viện Hàng hải và Luật Biển thuộc Đại học Philippines; ông Nguyễn Hùng Sơn, Viện trưởng Viện Biển Đông thuộc Học viện Ngoại giao Việt Nam; ông Gregory Poling, Giám đốc Sáng kiến minh bạch hàng hải châu Á thuộc Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) có trụ sở tại Mỹ - người chủ trì phiên thảo luận.
Những động thái mới của Trung Quốc trên Biển Đông sẽ tạo thêm sự nghi ngờ của các nước về tham vọng bấy lâu của Bắc Kinh, theo các chuyên gia CSIS.