SR-71 Blackbird (Hắc điểu) do gã khổng lồ quốc phòng Mỹ Lockheed Martin sản xuất, được biết đến là máy bay phản lực có người lái nhanh nhất trong lịch sử.
Theo một số phương tiện truyền thông Iran, 3 tiêm kích đa nhiệm Su-35S đầu tiên do Nga sản xuất đã tới căn cứ không quân Mehrabad nằm ở khu vực lân cận thủ đô Tehran quốc gia này.
Dù nhiều loại tiêm kích cùng thời của Tomcat tới nay vẫn được tiếp tục hoạt động, nhưng riêng F-14 lại bị Không quân Mỹ 'thẳng tay' xóa sổ một cách phũ phàng.
Phần lớn máy bay chiến đấu tốc độ nhanh nhất đều đã được cho nghỉ hưu hoặc thay thế bằng những máy bay tàng hình hiện đại hơn.
Phần lớn máy bay chiến đấu tốc độ nhanh nhất đều đã được cho nghỉ hưu hoặc thay thế bằng những máy bay tàng hình hiện đại hơn.
Khi cho nghỉ hưu máy bay chiến đấu F-14 Tomcat, trị giá 38 triệu USD (khoảng 912 tỉ VNĐ), Mỹ đã nghiền nát chúng, quyết chặn các máy bay phản lực còn sót lại và các linh kiện của chúng lọt ra ngoài thị trường.
Quân đội Iran từng sở hữu 79 máy bay chiến đấu F-14 Tomcat từ Mỹ. Tuy nhiên sau 40 năm bị cấm vận, tới nay quân đội Iran dường như chỉ còn khoảng 40 chiếc F-14 Tomcat có khả năng hoạt động được.
Trung tá Featherstone mất quyền chỉ huy Phi đoàn tiêm kích số 225 sau khi lái tiêm kích F/A-18D Hornet bay quá nhanh và quá thấp trong một buổi lễ.
Không quân Iran vừa ra lệnh cho phi đội máy bay chiến đấu F-14 cất cánh bảo vệ biên giới nước này sau khi Thiếu tướng Qasem Soleimani - Tư lệnh Lực lượng Đặc nhiệm Quds thuộc Vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) bị sát hại bởi Mỹ.
Tàu sân bay vẫn là nữ hoàng của biển cả, nhưng những con tàu hùng mạnh này có trở nên lỗi thời trong thời đại của vũ khí dẫn đường chính xác tầm xa.
Chiếc tiêm kích F/A-18C cuối cùng của Không quân Hải quân Mỹ đã được cho 'về hưu' vào cuối tháng 10 vừa qua, kết thúc hành trình hoạt động đầy oai hùng của chúng.
Đối với các lực lượng hải quân trên toàn thế giới, tàu sân bay là một biểu tượng của sức mạnh và uy thế - cũng giống như các chiến hạm ra đời trước nó. Nhưng liệu tàu sân bay có thực sự là một công cụ chiến tranh hiệu quả, hay chỉ đơn giản là 'những con voi trắng' đắt đỏ?