Các hộ gia đình Trung Quốc đang giữ tiền mặt ở mức cao kỷ lục. Theo đó, làn sóng mua sắm 'xả hận' sau thời gian giãn cách được kỳ vọng sẽ giúp nền kinh tế hồi phục tích cực.
Alibaba, Tencent, Didi và Meituan có thể mong đợi sự bình thường mới khi hoạt động siết chặt quản lý của chính phủ sắp kết thúc.
Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc sẽ trở lại lộ trình 'bình thường' khi Bắc Kinh cung cấp nhiều hỗ trợ tài chính hơn nhằm giúp các hộ gia đình và doanh nghiệp tư nhân phục hồi.
Theo các nhà kinh tế, tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong năm tới dường như hoàn toàn xoay quanh khả năng thoát khỏi chính sách zero-Covid và ngay cả khi sự thay đổi đó xảy ra, vẫn khó tránh khỏi nhiều tổn thất hơn trước khi phục hồi thực sự.
Cơ quan quản lý ngân hàng Trung Quốc cho rằng, đổi mới tài chính phải được thực hiện dưới cơ sở giám sát thận trọng, bao gồm việc yêu cầu các công ty tài chính kiểm soát rủi ro hay nắm giữ đủ vốn...
Trung Quốc dường như đang cố cân bằng giữa việc ủng hộ Nga mà không gây căng thẳng thêm với Mỹ, nhưng các chuyên gia nhận định đây không phải là nhiệm vụ dễ dàng.
Các lệnh trừng phạt, đóng băng tài sản và sự 'tháo chạy' của dòng vốn quốc tế đang tác động tiêu cực lên nền kinh tế Nga khiến Moscow gần như chỉ còn một đối tác đủ mạnh. Đó là Trung Quốc.
Trong bối cảnh xung đột ở Ukraine hiện nay, Trung Quốc sở hữu nhiều công cụ tài chính để giải cứu nền kinh tế Nga đang bị trừng phạt chưa từng thấy. Tuy nhiên, các công cụ đó có thể rất khó triển khai.
Mối quan hệ 'không giới hạn' giữa Trung Quốc và Nga đang bị thử thách trước các lệnh trừng phạt từ phương Tây.
Mỹ cảnh báo, nếu các hãng công nghệ Trung Quốc vi phạm lệnh trừng phạt của nước này, tiếp tục xuất khẩu chất bán dẫn cho Nga và Belarus, Washington có thể loại bỏ họ khỏi các chuỗi cung ứng thiết yếu.
Nền kinh tế Nga có thể dựa vào Trung Quốc nhằm chống đỡ các lệnh trừng phạt mạnh tay từ những quốc gia phương Tây. Nhưng Bắc Kinh không có nhiều lựa chọn để giúp đỡ Moscow.
Ông Quách Thụ Thanh cho rằng, các lệnh trừng phạt đối với Nga ít ảnh hưởng đến Trung Quốc, vì nước này có nền kinh tế, tài chính ổn định và có sức chống chịu tốt.
'Về các biện pháp trừng phạt tài chính, chúng tôi không ủng hộ việc đó', một quan chức cấp cao của Trung Quốc nói...
Trung Quốc nói rằng các biện pháp trừng phạt chống Nga có rất ít cơ sở pháp lý, trong khi Thổ Nhĩ Kỳ cho biết họ không đứng về phía nào.
Lần đầu tiên sau 6 năm, Trung Quốc đang kiểm tra các cơ quan quản lý tài chính của quốc gia, các ngân hàng quốc doanh lớn nhất, các công ty bảo hiểm và các nhà quản lý nợ xấu để xử lý tận gốc nạn tham nhũng trong hệ thống tài chính 54 nghìn tỷ USD của nước này.
y ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương Trung Quốc sẽ thực hiện các cuộc điều tra chống tham nhũng 'cấp độ sâu' với các công ty để 'ngăn ngừa rủi ro tài chính hệ thống'..
Khi khó vay tiền từ ngân hàng và các quỹ tín thác, China Evergrande tìm cách bán khoản đầu tư cho nhân viên và khách hàng. Giờ, hàng chục nghìn nhà đầu tư không thể đòi lại tiền.
'Phần lớn mọi người đều không cho rằng Evergrande sẽ bất ngờ sụp đổ, nhưng sự im lặng và thiếu hành động của các nhà hoạch định chính sách đang khiến mọi người hoảng sợ'...
Chính sách cứng rắn với ngành bất động sản Trung Quốc gặp thách thức khi một trong những nhà phát triển lớn nhất nước này có nguy cơ vỡ nợ.
Việc Trung Quốc siết chặt quản lý bất động sản đã làm gia tăng các khoản lỗ từ hoạt động cho vay, gây ra nhiều nguy cơ cho lĩnh vực trị giá 50 nghìn tỷ USD của quốc gia này.
Bom nợ của Trung Quốc phình to sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và tiếp tục bị đẩy lên mức kỷ lục do dịch Covid-19. Đây là thách thức hàng đầu mà Bắc Kinh phải đối mặt.
Đồng nội tệ mạnh làm khó Trung Quốc trong lúc nước này vừa muốn đẩy mạnh xuất khẩu vừa phải ứng phó với bão giá nguyên vật liệu...
Sau khi báo cáo lợi nhuận quý IV/2020 tăng mạnh nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, các ngân hàng lớn nhất Trung Quốc vẫn chưa sẵn sàng cho tuyên bố tình trạng gia tăng nợ xấu đã kết thúc.
Các nhà chức trách Trung Quốc đang cố gắng thể hiện khả năng quản lý khủng hoảng của mình trước thềm đại hội Đảng 2022.
Kế hoạch Giải cứu người Mỹ trị giá 1,9 nghìn tỷ USD của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã nhận được sự chấp thuận cuối cùng từ Quốc hội Mỹ vào thứ 4 và nó đã được ký thành luật vào ngay thứ 5 ( 11/3 ). Tuy nhiên, đã có nhiều lo ngại về gói cứu trợ này.
Chính phủ Trung Quốc khẳng định xóa nợ là một trong 5 nhiệm vụ chính của năm 2021. Nhưng giới chuyên gia cho rằng không dễ để vừa giảm nợ, vừa vực dậy nền kinh tế từ khủng hoảng.
Các chuyên gia cho rằng mục tiêu tăng trưởng kinh tế hơn 6% trong năm 2021 của Trung Quốc là 'quá thận trọng' và nhấn mạnh rằng, tăng trưởng của quốc gia này có thể vượt 8% trong năm nay.
'Chúng tôi thực sự lo ngại rằng bong bóng tài sản tài chính ở nước ngoài đến một ngày nào đó sẽ vỡ'...
Ngay từ đầu phiên sáng, thị trường chứng khoán tăng gần 10 điểm, thị trường đạt mốc 1.196 điểm áp sát mốc 1.200 nhưng rất nhanh ngay sau đó, lực cản quay trở lại, VNIndex sụt điểm dần, đã có lúc mất tận 4 điểm và chốt phiên tăng 0.44 điểm.
Chứng khoán châu Á lao dốc trong phiên 2/3 sau khi một quan chức ngân hàng Trung Quốc cảnh báo về nguy cơ bong bóng trên thị trường tài chính toàn cầu cũng như lĩnh vực bất động sản của Trung Quốc.
Cơ quan quản lý ngân hàng hàng đầu của Trung Quốc cho biết, đang 'rất lo lắng' về những rủi ro xuất hiện từ bong bóng trên thị trường tài chính toàn cầu đến lĩnh vực bất động sản của Trung Quốc.
Sự cứng rắn của cơ quan quản lý cho thấy Trung Quốc quyết giảm sự phụ thuộc vào ngành bất động sản và không muốn dòng tiền đổ vào lĩnh vực này quá nhiều.
Chủ tịch điều hành Eric Jing cho biết trong lần bình luận đầu tiên trước công chúng kể từ khi các nhà quản lý Trung Quốc đình chỉ đợt phát hành lần đầu ra công chúng trị giá 37 tỷ USD của Ant Group.
Tính đến cuối tháng 9, Trung Quốc nắm giữ 1,06 nghìn tỷ USD trong tổng nợ công 20,4 nghìn tỷ USD của Mỹ.
Theo Guo Shuqing, nhà lập pháp tài chính hàng đầu Trung Quốc, sau khi chính phủ đưa ra động thái cứng rắn với lĩnh vực này hơn 3 năm trước, vẫn còn khoảng 800 tỷ CNY (119 tỷ USD) nợ chưa được thanh toán tính đến cuối tháng 6/2020.
Bị hấp dẫn bởi những hứa hẹn về lợi nhuận 'khủng', hàng chục triệu nhà đầu tư đã trở thành nạn nhân của các chương trình cho vay ngang hàng tại Trung Quốc ...