Mặc dù thị trường lao động Mỹ đang chậm lại, nhưng nền kinh tế vẫn tăng trưởng nhanh hơn dự kiến ban đầu trong quý II, nhờ vào chi tiêu của người tiêu dùng. Lợi nhuận của các công ty cũng phục hồi trong quý trước, giúp xua tan thêm nỗi lo về suy thoái.
Báo cáo từ Bộ Thương mại cũng cho thấy áp lực lạm phát cơ bản tiếp tục giảm bớt. Lạm phát hạ nhiệt khiến các hộ gia đình có thêm thu nhập, giúp củng cố chi tiêu của người tiêu dùng và nền kinh tế tổng thể khi năm mới trôi qua.
Tuy tích cực, báo cáo việc làm tháng 11 chưa hoàn toàn đảm bảo rằng nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ hạ cánh mềm.
Chỉ số chi tiêu tiêu dùng dự báo không mấy khả quan vào cuối năm, trong khi lạm phát vẫn cao hơn ngưỡng mục tiêu 2% dù đã lùi xa khỏi mức kỷ lục… Đó là những lý do khiến giới phân tích tin rằng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ có thêm một chặng 'dừng nghỉ' trong lộ trình tăng lãi suất của mình tại cuộc họp tháng 11.
Lần họp này của Fed sẽ đưa ra cập nhật hàng quý của Fed về dự báo các chỉ số kinh tế chính, bao gồm lãi suất, tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP), lạm phát và thất nghiệp...
Thị trường việc làm vẫn chống chịu tốt, thu nhập tăng nhanh là tin tốt với người lao động Mỹ. Nhưng điều này khiến bài toán lạm phát của Fed trở nên nan giải hơn.
Mức tăng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) chậm hơn có thể là dấu hiệu cho thấy một loạt đợt tăng lãi suất của Ngân hàng dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã có một tác động mạnh hơn dự kiến.
Ngày càng nhiều dấu hiệu chỉ ra lạm phát tại Mỹ đang hạ nhiệt, gần đây nhất là báo cáo về thu nhập của người Mỹ. Điều đó có thể tác động tới các động thái tiếp theo của Fed.
Số người Mỹ nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp mới tăng ít hơn dự kiến vào tuần trước. Điều này cho thấy thị trường lao động nước này vẫn còn thắt chặt, trong khi nền kinh tế phục hồi nhanh hơn ước tính trước đó trong quý III/2022.
Mặc dù Bộ Thương mại Mỹ vừa công bố mức tăng trưởng dương trở lại của GDP là 3,2% trong quý III/2022, nhưng ở thị trường lao động, các điều kiện và chỉ số vẫn thắt chặt.
Chính phủ Mỹ công bố số liệu thống kê cho thấy tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong quý III của Mỹ tăng 2,6%, sau khi giảm 1,6% trong quý I và giảm 0,6% trong quý II.
Sau khi suy giảm trong 6 tháng liên tiếp, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quý III của Hoa Kỳ đã tăng 2,6%. Kết quả này cao hơn dự báo của các tổ chức nghiên cứu và đánh dấu quý tăng trưởng đầu tiên của nền kinh tế Mỹ trong năm 2022.
Nền kinh tế Mỹ tăng trưởng trong quý 3, sau khi suy giảm trong nửa đầu năm. Tuy nhiên, có những dấu hiệu cho thấy tiêu dùng - lĩnh vực trụ cột của kinh tế Mỹ - bắt đầu suy yếu...
Nền kinh tế Mỹ suy giảm nhẹ trong quý II/2022, theo dữ liệu cập nhật vừa được Cơ quan Phân tích Kinh tế Mỹ (BEA) công bố.
Sau quãng thời gian tăng trưởng ấn tượng, kinh tế Mỹ đã bất ngờ tăng trưởng âm trong quí 1 vừa qua. Tuy nhiên, giới chuyên gia tin rằng điều này không đồng nghĩa với việc sắp xảy ra một cuộc suy thoái ở nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Theo Gus Faucher, nhà kinh tế trưởng tại PNC Financial Services Group (PNC), có một số lĩnh vực chính có thể chứng kiến áp lực giá giảm, dẫn đến lạm phát tăng chậm lại trong năm tới. Tuy nhiên, ông tin rằng lạm phát vẫn sẽ tăng 'cao hơn một chút so với mong muốn của Fed'.
Hơn 2.000 chuyến bay đã bị hủy trên khắp thế giới chỉ riêng trong ngày 28/12. Ngành công nghiệp nhà hàng và vận tải cũng lao đao vì sự xuất hiện của biến thể virus mới.
Số lượng lao động bỏ việc tại Mỹ đã tăng lên 4,3 triệu người trong tháng 8, mức cao nhất được ghi nhận ở nước này.
Việc tuyển dụng lao động ở Mỹ sau đại dịch gặp nhiều khó khăn, trong đó có một giả thuyết được đặt ra là do… sức hút của thị trường chứng khoán.
Nếu Chính phủ không vay nợ để kích cầu, kinh tế Mỹ khó vượt qua được thách thức hiện nay...
Giới truyền thông gọi Tổng thống Donald Trump là 'Vua nợ công' bởi trong nhiệm kỳ của ông, nợ công mà nước Mỹ gánh đã tăng thêm 7.000 tỷ USD.
Thị trường việc làm Mỹ đã hoàn toàn sụp đổ chỉ trong vài tuần. Trong 7 tuần qua, đã có hơn 33 triệu người Mỹ nộp đơn xin hưởng trợ cấp thất nghiệp và con số này vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.
Việc cắt giảm thuế của Tổng thống Donald Trump và cuộc chiến thương mại với Trung Quốc đang tạo tiền đề cho một cuộc suy thoái tự gây ra đối với nền kinh tế Mỹ. Các 'vết nứt' bắt đầu hình thành, và ít nhất một số 'vết nứt' là do Mỹ tự gây ra.
Không chỉ tạo sức ép thông qua các phát biểu, thậm chí là cả chỉ trích, mà ông Trump còn tiến thêm một bước xa hơn nhằm làm thay đổi quan điểm cứng rắn hiện nay của Fed khi đề cử 2 ứng viên vào vị trí Thống đốc Fed, những người đều ủng hộ quan điểm nới lỏng tiền tệ.