Dù Nga và Ukraine đã đạt được thỏa thuận đột phá về nối lại hoạt động xuất khẩu ngũ cốc cho các thị trường quốc tế qua Biển Đen nhưng các công ty vận tải biển không vội vàng tham gia hoạt động này do lo ngại nhiều rủi ro.
Thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine có thể đã được ký kết, nhưng thách thức trong việc chuyển hàng triệu tấn từ các cảng Biển Đen bị phong tỏa chỉ mới bắt đầu.
Thỏa thuận này đã tạo điều kiện để xuất khẩu hàng triệu tấn ngũ cốc của Ukraine cũng như ngũ cốc và phân bón của Nga, chấm dứt tình trạng bế tắc đến đe dọa an ninh lương thực toàn cầu thời gian qua.
Việc giải phóng lượng ngũ cốc khổng lồ bị mắc kẹt ở Ukraine đối mặt với những thách thức lớn. Nếu không tìm được giải pháp kịp thời, thế giới có thể sẽ phải đối mặt với cuộc khủng hoảng lương thực kéo dài.
Quyết tâm theo đuổi chiến lược 'zero Covid' (triệt tiêu Covid) của Trung Quốc đang đặt ra trở ngại cho sự phục hồi của ngành vận tải biển...
Các quy định trong chính sách zero COVID của Trung Quốc chưa có dấu hiệu được nới lỏng và sự gián đoạn của chuỗi cung ứng toàn cầu cũng không có dấu hiệu giảm bớt.
Trung Quốc - trung tâm của ngành vận tải biển toàn cầu - là quốc gia cuối cùng theo đuổi chiến lược 'Zero-Covid'. Điều đó khiến tình trạng tắc nghẽn chuỗi cung ứng thêm trầm trọng.
Trong một bức thư ngỏ gửi các nguyên thủ quốc gia tham dự Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, Phòng Vận tải biển Quốc tế (ICS) và các nhóm ngành khác đã cảnh báo về một 'sự sụp đổ hệ thống giao thông toàn cầu'.
Các thuyền viên, tài xế xe tải và nhân viên hàng không đã phải chịu đựng việc hạn chế đi lại, các yêu cầu kiểm tra và tiêm chủng Covid-19 phức tạp để giữ cho chuỗi cung ứng hoạt động trong thời gian đại dịch. Rất nhiều các yếu tố cộng lại khiến chuỗi cung ứng toàn cầu về lao động bị đe dọa.
Các thủy thủ, tài xế xe tải và nhân viên hàng không đều phải cách ly nhiều ngày, bị hạn chế đi lại và đáp ứng nhiều điều kiện phức tạp về xét nghiệm và tiêm phòng vắc-xin COVID-19 để duy trì các chuỗi cung ứng trong thời kỳ đại dịch.
Phòng Vận tải biển Quốc tế (ICS) và một số tổ chức khác ngày 29/9 đã cảnh báo về một 'sự sụp đổ hệ thống giao thông toàn cầu' do các tác động của đại dịch Covid-19, theo CNN.
Văn phòng Vận tải biển quốc tế (ICS) đề xuất một mức thuế toàn cầu đối với khí thải carbon. Nếu được thông qua, ngành vận tải biển sẽ là ngành đầu tiên áp dụng cơ chế thu phí carbon toàn cầu.
Chuỗi cung ứng hàng hóa toàn cầu, vốn đang chịu nhiều tổn thương do các quy định hạn chế đi lại trong đại dịch Covid-19 suốt 1 năm qua đang phải đối mặt với nhiều sức ép khi mưa lũ liên tục hoành hành tại Trung Quốc và châu Âu. Đứng trước nguy cơ đứt gãy dòng chảy của các vật liệu thô, linh kiện và hàng hóa tiêu dùng, nhiều quốc gia đang nỗ lực tìm biện pháp vượt qua thách thức này.
Làn sóng Covid-19 mới trên toàn cầu, thiên tai ở Trung Quốc và Đức, cuộc tấn công mạng nghiêm trọng nhắm vào các cảng biển chủ chốt của Nam Phi... Chuỗi sự kiện bất lợi này đang đẩy chuỗi cung ứng toàn cầu tới nguy cơ đứt gãy.
Một làn sóng COVID-19 mới trên toàn thế giới; Thiên tai ở Trung Quốc và Đức; Cháy rừng tại Mỹ, Canada; Một cuộc tấn công mạng nhắm vào các cảng quan trọng của Nam Phi... Thách thức chồng thách thức đã khiến chuỗi cung ứng toàn cầu đối mặt với khủng hoảng.
Làn sóng Covid-19 ở Ấn Độ có nguy cơ làm đình trệ sự phục hồi kinh tế của đất nước và đe dọa một số ngành công nghiệp quan trọng toàn cầu.
Làn sóng dịch Covid-19 thứ hai đang càn quét ở Ấn Độ không chỉ có nguy cơ làm đình trệ đà phục hồi kinh tế của nước này, mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến một số ngành công nghiệp quan trọng trên toàn thế giới.
Cơn 'sóng thần' Covid-19 ở Ấn Độ có nguy cơ làm đình trệ sự phục hồi kinh tế của đất nước này và gây ra một loạt dư chấn khắp các lĩnh vực quan trọng trên phạm vi toàn cầu.