Chuyện thú vị về sự hồi sinh của di tích Văn Miếu

Sự hồi sinh của khu di tích là một câu chuyện thú vị được thể hiện thông qua cuộc triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954'.

Văn Miếu-Quốc Tử Giám: Từ ngôi chùa hoang phế đến di sản văn hóa

Chào mừng 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Pháp (1973-2023), ngày 14/2, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm HĐVHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp khai mạc triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954'.

Chuyện thú vị về sự hồi sinh của Di tích Văn Miếu giai đoạn 1898-1954

Triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954' khai mạc ngày 14/2 hé lộ nhiều thông tin thú vị về quá trình tu sửa Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu-Quốc Tử Giám.

Không gian Tết Hà Nội năm 1915 qua ảnh màu của Pháp

Bàn thờ tổ tiên trong sân của một ngôi nhà bế thế, ông đồ trẻ ngồi viết câu đối, cửa hàng bán pháo Tết của người gốc Hoa trong khu phố cổ... là loạt ảnh màu đầy hoài niệm về ngày Tết ở Hà Nội năm 1915.

Ảnh màu hiếm độc về lăng Hoàng Cao Khải ở Hà Nội một thế kỷ trước

Quần thể lăng Hoàng Cao Khải từng được nhà sử học nổi tiếng người Pháp Phillippe Papin đánh giá là 'một trong những đỉnh cao của kiến trúc đá phương Đông'.

Ảnh màu cực quý về tỉnh Hà Đông năm 1915 (2)

Các đô vật Xa La, đình làng Nam Dư, trại cùi Yên Duyên... là loạt ảnh màu khiến nhiều người thích thú về tỉnh Hà Đông năm 1915 do nhiếp ảnh gia Léon Busy ghi lại.

Ảnh màu cực quý về tỉnh Hà Đông năm 1915 (1)

Khung cảnh thôn dã ở làng Định Công, chợ làng Thanh Liệt, lăng Hoàng Cao Khải ở ấp Thái Hà... là loạt ảnh màu cực sống động về tỉnh Hà Đông năm 1915.

Làng tôi, năm 1972...

Tháng 12-2022 là tròn 50 năm đế quốc Mỹ gây tội ác với Thủ đô Hà Nội, trong đó có ngôi làng đẹp đẽ của tôi. Chiến tranh đã lùi xa, dấu tích không còn nhưng dân làng tôi chẳng bao giờ quên những người bị chết vì bom Mỹ.

Đoàn đại biểu thành phố Hà Nội viếng đồng chí Vũ Oanh

Sáng 11/12, Đoàn đại biểu Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP và Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội do Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng dẫn đầu đã vào viếng đồng chí Vũ Oanh tại Nhà tang lễ Quốc gia.

Ra mắt tập sách với những trang viết lần đầu được công bố của Xuân Quỳnh

Nhân dịp kỷ niệm 80 năm ngày sinh của nhà thơ Xuân Quỳnh (6/10/1942-6/10/2022), cùng với sự kiện Đêm thơ-nhạc-kịch 'Hoa cúc xanh' (diễn ra vào 20 giờ ngày 5-6/10/2022), gia đình Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ cùng với Nhã Nam cho ra mắt cuốn sách 'Trong đáy mắt trời xanh là vĩnh viễn'.

Nhật ký mang thai của nhà thơ Xuân Quỳnh có gì?

Sách 'Trong đáy mắt trời xanh là vĩnh viễn' có phần nhật ký của nhà thơ Xuân Quỳnh ghi lại những khó khăn, tủi hờn khi mang thai.

GS Nguyễn Văn Huyên trên con đường sự nghiệp

GS Nguyễn Văn Huyên sinh ngày 16/11/1905 tại Lai Xá - Làng nhiếp ảnh - Đất danh nhân, thuộc xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay là Hà Nội). Cha ông là cụ Nguyễn Văn Vượng, làm công chức Sở Kho bạc Hà Nội và mất từ khi Nguyễn Văn Huyên mới 8 tuổi. Mẹ ông là cụ Phạm Thị Tý (người cùng thôn) làm nội trợ.

Chiều 23/8, tại số 8-BT8, Khu đô thị mới An Hưng, phường Dương Nội (quận Hà Đông), Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Nguyễn Ngọc Tuấn đã trao Huy hiệu 75 tuổi đảng cho đảng viên Trịnh Tiến Hòa - nguyên Phó Bí thư, Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Sơn Bình, Hà Tây.

Súng Bazooka 'made in' Việt Nam ra đời như thế nào?

Sự ra đời của súng Bazooka 'made in' Việt Nam bắt nguồn từ sự kiện đồng chí Võ Nguyên Giáp lên thăm Xưởng quân giới Giang Tiên, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (tháng 3-1946) và trực tiếp giao cho xưởng nghiên cứu, chế tạo súng Bazooka; đồng thời gắn liền với sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Pháp ký Tạm ước 14-9-1946.

Hà Nội: Nhiều hoạt động dịp khai trương tuyến phố đi bộ quanh Thành cổ Sơn Tây

Tuyến phố đi bộ quanh Thành cổ Sơn Tây sẽ được khai trương dịp 30/4 và 1/5. Di tích thành cổ 200 năm tuổi, 6 sân khấu văn hóa lớn, hàng trăm gian hàng độc đáo… là những hoạt động sẽ tạo nên sự khác biệt và hấp dẫn cho phố đi bộ Thành cổ Sơn Tây.

Nhớ lời Bác dạy năm xưa

'Lương y như từ mẫu'

Những hình ảnh quý về lễ hội làng Di Trạch đầu thế kỷ XX

Xã Di Trạch nằm trên vùng đất cổ, có truyền thống văn hóa lâu đời, trong đó lễ hội truyền thống có những nét đặc sắc riêng, đó là biểu diễn văn nghệ trước cửa đình. Những hoạt động này đã được các nhà nhiếp ảnh người Pháp ghi lại hồi đầu thế kỷ XX.

Cảm nhận không khí Tết xưa ở Hà Nội năm 1928 (2)

Đền Ngọc Sơn soi bóng hồ Gươm, người hành hương đổ về chùa Đồng Quang, các thiếu nữ đi dạo trên gò Đống Đa... là loạt ảnh để đời về ngày Tết ở Hà Nội năm 1928.

Ảnh hiếm về chợ Bưởi ở Hà Nội một thế kỷ trước

Là một khu chợ nổi tiếng của Hà Nội xưa, chợ Bưởi họp vào các ngày 4, 9, 14, 19, 24 và 29 Âm lịch hàng tháng. Thông lệ này vẫn dược duy trì đến nay.

Lặng ngắm những căn nhà cổ tại Hà Đông

Ngày nay, Hà Đông vẫn còn đó những khu phố với nhiều ngôi nhà cổ xen lẫn với nhà mới xây và mang bóng dáng của một đô thị sầm uất khi xưa.

Tranh cãi về giá tranh của danh họa Bùi Xuân Phái trên sàn Larasati

Giới hội họa và các nhà sưu tập tranh Việt Nam tỏ ra không hài lòng với giá tranh 3 bức của danh họa Bùi Xuân Phái trên sàn đấu giá Larasati (Singapore).