Kỷ niệm 50 năm thành lập lực lượng kiểm lâm tỉnh Điện Biên

Ngày 21-5, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập lực lượng kiểm lâm tỉnh (21-5-1974 / 21-5-2024).

Phòng cháy hơn chữa cháy

Thời tiết hanh khô kéo dài những ngày gần đây dẫn đến nguy cơ xảy ra cháy rừng rất cao. Để chủ động giải pháp hạn chế các vụ cháy gây thiệt hại về rừng, lực lượng chức năng và các địa phương trong tỉnh luôn xác định phòng cháy là yếu tố cốt lõi. Trong đó tập trung công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn cho người dân nắm bắt các quy định về phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR); góp phần nâng cao nhận thức về PCCCR cho cộng đồng cũng như mỗi người dân.

Điện Biên: Một người tử vong khi chữa cháy rừng tại huyện Mường Chà

Ngày 16/4, ông Hà Lương Hồng, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên xác nhận, trong khi tham gia chữa cháy rừng, bà G.T.X. sinh năm 1986, trú tại tổ dân phố 10, thị trấn Mường Chà, huyện Mường Chà (tỉnh Điện Biên) đã không may bị tử vong.

Một người tử vong khi chữa cháy rừng tại Điện Biên

Nạn nhân được xác định là bà G.T.X (sinh năm 1986) trú tại tổ dân phố 10, thị trấn Mường Chà, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên.

Điện Biên: Nắng nóng, khô hanh tiếp diễn, cháy rừng ở cấp cực kỳ nguy hiểm

Do thời tiết nắng nóng, khô hanh tiếp tục diễn ra nên nguy cơ cháy rừng toàn tỉnh Điện Biên vẫn đang ở cấp 5 - cấp cực kỳ nguy hiểm.

Điện Biên: Cảnh báo cháy rừng cấp cực kỳ nguy hiểm

Ngày 16/4, ông Hà Lương Hồng, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên cho biết, tuần qua, mặc dù số vụ cháy đã giảm đáng kể nhưng do thời tiết nắng nóng, khô hanh tiếp tục diễn ra nên nguy cơ cháy rừng toàn tỉnh vẫn đang ở cấp V - cấp cực kỳ nguy hiểm.

Nắng nóng gay gắt, chủ động các phương án phòng cháy, chữa cháy rừng

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia nhận định, vào tháng 4-6/2024, nắng nóng sẽ xuất hiện ở khu vực phía Tây Bắc Bộ, vùng núi phía Tây thuộc Bắc Trung Bộ, sau đó mở rộng dần sang các nơi khác của khu vực Bắc Bộ, khu vực Bắc Trung Bộ và Trung Trung Bộ.

Tạm thời khống chế được vụ cháy rừng ở huyện Tủa Chùa, Điện Biên

Đến chiều tối ngày 4/4, vụ cháy rừng xảy ra tại tiểu khu 562A, thuộc địa phận xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên đã cơ bản được khống chế.

Điện Biên đã khống chế được cháy rừng tại huyện Tủa Chùa

Cập nhật thông tin mới nhất từ hiện trường vụ cháy, ông Hà Lương Hồng, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên, cho biết: Có sự vào cuộc nỗ lực của 863 người gồm các lực lượng: công an, quân đội, dân quân xã, thanh niên, nhân dân trên địa bàn và lực lượng kiểm lâm Điện Biên, đến 17 giờ chiều 4/4 vụ cháy rừng tại Tiểu khu 562A thuộc địa phận xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa đã cơ bản được khống chế.

Tạm thời khống chế được cháy rừng ở huyện Tủa Chùa

Đến 17 giờ ngày 4/4, vụ cháy rừng xảy ra tại tiểu khu 562A thuộc địa phận xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) đã cơ bản được khống chế.

Điện Biên huy động hơn 600 người chữa cháy rừng

Dù hàng trăm người đã tham gia chữa cháy tại khu rừng thuộc địa phận xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) trong suốt nhiều giờ nhưng hiện đám cháy vẫn chưa được dập tắt; nguy cơ cháy lan là rất cao.

Hơn 600 người nỗ lực chữa cháy rừng ở Điện Biên

Theo thông tin ban đầu, vụ cháy rừng được phát hiện vào khoảng 20 giờ ngày 3/4 và toàn bộ khu vực xảy ra cháy là rừng tự nhiên, trong đó có một ít diện tích là rừng trồng nhưng đã lâu năm.

Gần 700 cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang và nhân dân chữa cháy rừng Điện Biên

Theo thông tin từ Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên, một vụ cháy rừng được phát hiện vào khoảng 20 giờ ngày 3-4, tại Lô 17, Khoảng 4A, Tiểu khu 562A, thuộc địa phận bản Phai Tung 1 và Phai Tung 2, xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.

Điện Biên: Huy động hơn 600 người nỗ lực chữa cháy rừng ở huyện Tủa Chùa

Ngày 4/4, có mặt tại hiện trường để chỉ huy lực lượng chữa cháy rừng, ông Hà Lương Hồng - Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên cho biết, hiện hơn 600 người chia thành 6 tổ đang nỗ lực chữa cháy rừng tại Tiểu khu 562A, thuộc xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa.

Hơn 600 người tham gia chữa cháy rừng tại Tủa Chùa, Điện Biên

Một vụ cháy rừng đang xảy ra tại xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, chính quyền địa phương phải huy động tới hơn 600 người tham gia dập lửa. Tuy nhiên do điều kiện thời tiết, địa hình hiểm trở, sau gần 20 tiếng, vụ cháy rừng này vẫn chưa được không chế.

Điện Biên: Hơn 600 người đang nỗ lực chữa cháy rừng ở huyện Tủa Chùa

Vụ cháy rừng được phát hiện vào khoảng 20 giờ ngày 3/4 và toàn bộ khu vực xảy ra cháy là rừng tự nhiên, có một ít diện tích là rừng trồng nhưng đã lâu năm.

Rừng Điện Biên đang ở cảnh báo cháy cấp cao nhất

Hiện tất cả các diện tích rừng trên địa bàn toàn tỉnh Điện Biên đang ở cảnh báo cháy rừng cấp V, cấp cực kỳ nguy hiểm.

Nhiều diện tích rừng ở Điện Biên cảnh báo cháy rừng cấp 5

Nhiều khu vực rừng tại các huyện Tuần Giáo, Tủa Chùa, Mường Ảng của tỉnh Điện Biên đang ở cấp dự báo cháy rừng cấp 5, cấp cực kỳ nguy hiểm.

Tăng cường quản lý hoạt động chế biến lâm sản

Bên cạnh triển khai thực hiện tốt công tác trồng, bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy rừng, ngành Kiểm lâm tỉnh còn chú trọng công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động của các cơ sở kinh doanh, chế biến lâm sản trên địa bàn. Tạo môi trường thuận lợi cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh, góp phần giải quyết việc làm và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng

Tình hình thời tiết năm 2023 diễn biến khá phức tạp với hiện tượng El Nino nắng hạn kéo dài. Cùng với tập quán canh tác sản xuất trên nương, xen lẫn với rừng và tình trạng đốt nương đã tạo áp lực rất lớn đến công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR). Dù còn nhiều khó khăn, song năm 2023, công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, PCCCR trên địa bàn tỉnh đã đạt được chuyển biến tích cực; góp phần hạn chế các vụ việc gây thiệt hại về rừng.

Thiếu nhân lực quản lý, bảo vệ rừng

'Biên chế của Chi cục Kiểm lâm rất mỏng so với diện tích rừng hiện có và nhiệm vụ được giao, đạt khoảng 51% số lượng biên chế so với vị trí việc làm đã xây dựng. Trung bình mỗi công chức kiểm lâm địa bàn phải phụ trách khoảng 3.500ha rừng, cá biệt có những công chức phải phụ trách trên 10.000ha' – Đó là những chia sẻ của ông Hà Lương Hồng, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh khi trao đổi với chúng tôi câu chuyện về nhân lực ngành Kiểm lâm. Thực tế cho thấy, tình trạng thiếu nhân lực ngành Kiểm lâm đang gây nhiều áp lực đối với công tác quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh.

Ứng dụng công nghệ trong quản lý, bảo vệ rừng

Thời gian qua, lực lượng Kiểm lâm tỉnh đã tăng cường ứng dụng công nghệ trong công tác quản lý, bảo vệ và phòng cháy chữa cháy rừng. Nhờ đó đã phát hiện, cảnh báo sớm các thay đổi bất thường, cập nhật chính xác những biến động về rừng và đất lâm nghiệp; kịp thời ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật.

Tái diễn tình trạng phá rừng làm nương

Thời gian gần đây, tình trạng phá rừng làm nương vẫn diễn ra tại một số huyện; trong đó nhiều vụ việc vượt quá mức xử lý vi phạm hành chính, có dấu hiệu tội hủy hoại rừng. Dù ngành chức năng đã triển khai nhiều biện pháp, tuy nhiên tình trạng phá rừng làm nương của người dân vẫn tiếp diễn phức tạp, khiến cho nhiều cánh rừng bị xâm lấn nghiêm trọng.

Giữ rừng ngay tại cơ sở

Các tổ, đội quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) không chỉ tham gia tích cực công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) mà còn là lực lượng nòng cốt tuần tra, nắm bắt tình hình, diễn biến rừng và các vụ việc liên quan đến rừng ngay tại cơ sở. Cùng với vai trò quản lý của cơ quan chức năng, chính quyền địa phương, nhiều năm qua, việc duy trì và phát huy tốt vai trò của các tổ, đội QLBVR ở cơ sở đã góp phần nâng cao hiệu quả QLBVR.

Công tác phòng, chống cháy rừng tại các tỉnh Tây Bắc: Phòng ngừa từ sớm, từ xa

Mặc dù cơ quan chức năng và cấp ủy, chính quyền địa phương các tỉnh Tây Bắc đã tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, ý thức cho người dân về phòng, chống cháy rừng (PCCR), nhưng gần đây các vụ phá rừng, đốt nương dẫn đến cháy rừng vẫn có chiều hướng gia tăng.

Ứng dụng công nghệ bảo vệ, phát triển rừng

ĐBP - Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 694.000ha quy hoạch lâm nghiệp (chiếm 72% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh), trong đó hơn 409.800ha đất có rừng, tỷ lệ che phủ rừng đạt 42,9%. Khu vực vùng cao, khu vực có rừng, gần rừng phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, sản xuất chủ yếu trên đồi núi dốc, ruộng nước ít, điều kiện dân sinh còn khó khăn; cùng với đó là tập quán sử dụng gỗ làm nhà, sử dụng củi làm chất đốt... khiến rừng luôn đứng trước nguy cơ bị xâm hại.

Hiệu quả từ một chính sách phù hợp

ĐBP - Sau hơn 10 năm triển khai thực hiện, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã phát huy hiệu quả, tác động tích cực đến đời sống người dân khu vực có rừng trên địa bàn tỉnh. Nguồn tiền này giúp người dân thêm nguồn thu nhập, góp nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cộng đồng. Đặc biệt là sự chuyển biến về ý thức, trách nhiệm trong công tác quản lý, bảo vệ rừng.

Phá rừng thông trên đỉnh Pha Đin: Bắt thêm chủ tịch xã và 1 kiểm lâm viên

Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Điện Biên vừa bắt tạm giam thêm Chủ tịch UBND xã Tỏa Tình và 1 kiểm lâm viên liên quan vụ phá rừng thông trên đỉnh Pha Đin.

Vụ phá rừng thông trên đỉnh Pha Đin: Bắt thêm chủ tịch xã và 1 kiểm lâm viên

Liên quan đến vụ phá rừng thông trên đỉnh Pha Đin xảy ra vào tháng 7/2021, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Điện Biên vừa bắt tạm giam thêm Chủ tịch UBND xã Tỏa Tình và 1 kiểm lâm địa bàn để tiếp tục điều tra.

Vụ phá rừng phòng hộ trên đèo Pha Đin: Bắt tạm giam Chủ tịch UBND xã Tỏa Tình

Liên quan đến vụ việc rừng phòng hộ trên đèo Pha Đin bị khai thác trái phép xảy ra tại địa bàn xã Tỏa Tình (huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên) vào tháng 7/2021, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Điện Biên vừa bắt tạm giam thêm Chủ tịch UBND xã Tỏa Tình và một kiểm lâm địa bàn để tiếp tục điều tra.

Bắt Chủ tịch xã và kiểm lâm viên liên quan đến vụ phá rừng

Ngày 21/12, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Điện Biên đã thực hiện lệnh bắt bị can để tạm giam đối với ông Lầu A Dùa Chủ tịch UBND xã Tỏa Tình, huyện Tuần Giáo và ông Phạm Duy Nguyện kiểm lâm viên phụ trách địa bàn xã Tỏa Tình giai đoạn xảy ra vụ phá rừng trên đỉnh Pha Đin.

Đẩy mạnh hỗ trợ địa phương, nâng cao hiệu quả quản lý, phát triển rừng

ĐBP - Thực hiện nhiệm vụ được UBND tỉnh giao hướng dẫn, hỗ trợ UBND các huyện, thị xã, thành phố về công tác giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp và các dự án phát triển mắc ca trên địa bàn tỉnh, tháng 8/2022, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã thành lập một tổ công tác nhằm nâng cao năng lực cấp xã về công tác tuyên truyền các dự án liên quan đến công tác giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp và các dự án phát triển mắc ca.

Điện Biên: Bắt tạm giam Giám đốc doanh nghiệp khai thác rừng trái phép

Ngày 17/11, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Điện Biên ban hành quyết định khởi tố bị can, lệnh khám xét, lệnh bắt bị can để tạm giam 4 tháng với Giám đốc doanh nghiệp đã khai thác rừng trái phép.

Bắt tạm giam Giám đốc doanh nghiệp khai thác trái phép rừng phòng hộ

Liên quan đến vụ việc 'Rừng phòng hộ trên đèo Pha Đin bị khai thác trái phép' xảy ra tại địa bàn xã Tỏa Tình (huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên), ngày 17/11/2022, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Điện Biên đã ban hành các quyết định khởi tố bị can, lệnh khám xét, lệnh bắt bị can để tạm giam 4 tháng đối với Giám đốc doanh nghiệp đã có hành vi khai thác rừng trái pháp luật.

Giải nhiệt cho cây trồng mùa khô hanh

ĐBP - Từ ngày 14 – 17/3, trên địa bàn tỉnh liên tục xuất hiện những trận mưa rào. Những trận mưa này không chỉ giúp thời tiết dịu mát mà còn được người dân ví như một liều 'giải khát' cho cây trồng, cung cấp dinh dưỡng và góp phần 'hạ nhiệt' cho các cánh rừng sau chuỗi ngày nắng nóng, hanh khô.

Hiệu quả chuyển đổi số trong lâm nghiệp

ĐBP - Phát hiện điểm cháy rừng qua ảnh vệ tinh, chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) qua tài khoản... là những bước đi đầu tiên trong việc chuyển đổi số lĩnh vực lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh ta. Chuyển đổi số đã giúp giảm chi phí và giải phóng sức lao động, nâng cao hiệu quả thực hiện nhiệm vụ lĩnh vực lâm nghiệp của cán bộ, người dân và các tổ chức.

Nâng cao nhận thức người dân về bảo vệ, phát triển rừng

ĐBP - Những năm qua, cùng với công tác quản lý, bảo vệ, các cấp ngành chức năng đã tổ chức hiệu quả nhiều hoạt động nâng cao nhận thức của các chủ rừng, cộng đồng thôn bản và người dân trên địa bàn về bảo vệ rừng.

Nâng cao năng lực phòng cháy chữa cháy rừng

ĐBP - Những năm gần đây, các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra với tần suất lớn hơn, khiến nguy cơ cháy rừng ngày càng hiện hữu, số điểm cháy, vụ cháy rừng có chiều hướng gia tăng. Để giảm thiệt hại do cháy rừng gây ra, tỉnh ta đã chú trọng thực hiện các giải pháp nâng cao năng lực phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) của các lực lượng chức năng, cấp ủy, chính quyền các địa phương, chủ rừng và cộng đồng dân cư trên địa bàn.

Điện Biên tăng cường biện pháp chống 'giặc lửa'

Thường xuyên cập nhật dự báo thời tiết và bám địa bàn, nắm chắc lịch sản xuất của nhân dân để chủ động hướng dẫn nhân dân phát dọn thực bì chuẩn bị nương gieo trồng đúng quy định, do vậy từ đầu mùa khô 2020 và 2021 đến nay, toàn tỉnh Điện Biên chưa có vụ cháy rừng nào. Có thể nói công tác phòng, chống cháy rừng trong mùa khô hanh luôn được lực lượng kiểm lâm Điện Biên ưu tiên đặt cảnh báo cao nhất...

Cuộc chiến bảo vệ rừng gỗ nghiến và rào cản pháp lý trong quản lý lâm sản

Ngành Kiểm lâm nhiều địa phương đã không ít lần kêu khó và những rừng nghiến cổ thụ hàng trăm tuổi ở khu vực 'tam giác nghiến' Điện Biên – Sơn La – Lai Châu ngày càng thưa dần đi và có nguy cơ 'biến mất'.

Nhiều tỉnh khẳng định mua bán đào trồng dịp Tết không có trở ngại gì

Lãnh đạo ngành nông nghiệp hai tỉnh Điện Biên, Sơn La khẳng định, đào trồng trên nương rẫy, không phải cây rừng, người dân hoàn toàn được chủ động buôn bán, vận chuyển, không bị ngăn cấm.