Trong thời gian tới, các hãng hàng không Việt Nam dự kiến sẽ tiếp tục nhận thêm và có kế hoạch thuê các máy bay bổ sung đội bay hiện có nhằm tăng năng lực khai thác dịp cao điểm Tết Nguyên đán.
Trong văn bản trả lời tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu mới đây, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) nhận định hiện nay, do hạn chế cơ sở hạ tầng, Cảng Hàng không Côn Đảo chưa tiếp nhận được các loại máy bay lớn như A320/A321 mà chỉ tiếp nhận được các loại tàu bay như ATR72, Embraer E190. Do đó, việc khai thác đến Côn Đảo có phần hạn chế.
Do hạn chế cơ sở hạ tầng, Cảng Hàng không Côn Đảo chưa tiếp nhận được các loại máy bay lớn nên việc khai thác còn hạn chế, dẫn tới giá vé luôn ở mức cao.
Côn Đảo luôn là điểm đến 'hot' trên bản đồ du lịch, nhất là vào mùa hè. Thời điểm này, lượng khách đặt phòng đang tăng dần. Côn Đảo cũng tích cực chuẩn bị nền tảng tốt nhất mang đến trải nghiệm xanh cho du khách.
Giá vé dưới đây chỉ có tính tham khảo trong thời gian nhất định, bởi mức giá rẻ nhất sẽ thay đổi tùy thuộc vào lượng người đặt trước hoặc hủy chỗ khi gần đến ngày bay.
Từ tháng 9/2023, nhà sản xuất động cơ Pratt&Whitney (PW) đã thông báo về việc phải thực hiện việc triệu hồi động cơ PW1100 trên các máy bay Airbus A321Neo để thực hiện việc kiểm tra và sửa chữa chuyên sâu nhằm khắc phục lỗi sản xuất...
Tính đến hết ngày 31/3, đội bay của Việt Nam có 205 máy bay; đang khai thác 159 máy bay, 20 máy bay đang bảo dưỡng thiết bị định kỳ và 26 máy bay phải tháo động cơ để kiểm tra, sửa chữa theo yêu cầu của nhà sản xuất động cơ.
Một loạt hãng hàng không tên tuổi như Vietnam Airlines, VietJet… đã và đang bị Tổng Công ty Cảng Hàng không Việt Nam (ACV) đưa vào diện nợ xấu, vi phạm nghĩa vụ thanh toán. Một số hãng như BamBoo Airway trả lại máy bay, bỏ đường bay vốn hút khách của hãng (Hà Nội- Côn Đảo), Pacific Airlines thì trả lại máy bay do không kham nổi khoản nợ và tuyên bố phá sản. Hàng không Việt bị rơi vào thế khó, khiến giá vé máy bay liên tục tăng cao, người dân ngày càng e ngại khi muốn di chuyển bằng phương tiện này.
Cục trưởng Hàng không Việt Nam Đinh Việt Thắng dự báo việc thiếu máy bay có nguy cơ khiến vé máy bay trong dịp cao điểm hè sắp tới sẽ khan hiếm và đắt hơn.
Theo ông Đinh Việt Thắng, Cục trưởng Hàng không Việt Nam, việc thiếu máy bay có nguy cơ khiến vé máy bay trong dịp cao điểm Hè sắp tới khan hiếm và đắt đỏ hơn.
Với việc triệu hồi động cơ một số máy bay, ngành Hàng không Việt Nam rơi vào tình trạng thiếu hụt đội máy bay khá trầm trọng khiến vé máy bay trong dịp cao điểm Hè sắp tới khan hiếm và đắt đỏ hơn.
Phát biểu ý kiến tại cuộc họp sơ kết quý I/2024 của Bộ Giao thông vận tải chiều 1/4, ông Đinh Việt Thắng, Cục trưởng Hàng không Việt Nam cho biết, ngành hàng không đang triển khai nhiều giải pháp quyết liệt nhằm đối phó với tình trạng thiếu hụt máy bay trong thời gian gần đây.
Chỉ còn gần một tháng nữa là đến dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, dù các hãng hàng không liên tục tăng chuyến, song hiện tại, giá vé máy bay đi đến nhiều địa điểm du lịch đang cao chót vót. Điều này khiến không ít người dân ngần ngại, tính toán trước khi đặt mua vé cho một kỳ nghỉ dài. Một trong những nguyên nhân tác động đến giá vé máy bay là do giá vé trần có thay đổi, cộng với việc thiếu máy bay vì máy bay phải vào tình trạng bảo dưỡng kỹ thuật.
Bộ Giao thông vận tải vừa có văn bản gửi Cục Hàng không Việt Nam về việc đảm bảo và duy trì lực lượng vận tải hàng không, trong đó, đề nghị các hãng hàng không khẩn trương bổ sung tàu bay đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân dịp cao điểm hè sắp tới...
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có văn bản gửi Cục Hàng không VN về việc đảm bảo và duy trì lực lượng vận tải hàng không.
Từ sau Tết Nguyên đán 2024, mặc dù đã qua giai đoạn cao điểm nhưng giá vé máy bay vẫn giữ ở mức cao. Một số hãng hàng không đang tiến hành tái cấu trúc đội máy bay, dừng khai thác nhiều đường bay khiến tải trọng cung ứng bị ảnh hưởng. Để khắc phục tình trạng này, cơ quan chức năng yêu cầu các hãng hàng không có phương án bổ sung máy bay, đồng thời công khai thông tin về giá, không tăng giá vé trái quy định.
Việc nhiều hãng hàng không phải trả tàu bay do những khó khăn tài chính hậu đại dịch Covid-19 để 'tái cấu trúc' cũng như một số tàu bay phải ngừng cất cánh để kiểm tra, bảo trì khiến thị trường hàng không Việt Nam lo thiếu tàu bay khi mùa cao điểm hè đến gần.
Ngành hàng không năm nay dự kiến chịu nhiều ảnh hưởng do sự biến động đội tàu bay. Nhà sản xuất động cơ lớn thế giới đề nghị triệu hồi một số tàu bay A321NEO do hai hãng hàng không Việt khai thác, có hãng dừng khai thác máy bay cỡ nhỏ Embraer E190, điều này gây thiếu hụt đội máy bay...
Theo Cục Hàng không VN, việc nhà sản xuất động cơ Pratt&Whitney (PW) triệu hồi động cơ PW1100 (đang được sử dụng trên một số tàu bay A321NEO do Vietnam Airlines và VietJet Air khai thác) tác động trực tiếp đến lực lượng vận tải, quy mô đội tàu bay và tải cung ứng trên các đường bay nội địa, quốc tế trong năm 2024, 2025.
Cục Hàng không Việt Nam vừa yêu cầu các hãng bay tập trung rà soát kế hoạch, chính sách liên quan, tổ chức thực hiện các biện pháp thích ứng với tình hình tế.
Ngày 5/3, Cục Hàng không Việt Nam (HKVN) cho biết, đơn vị đang tập trung rà soát các kế hoạch, chính sách liên quan, tổ chức thực hiện các biện pháp thích ứng với tình hình thực tế do biến động máy bay của các hãng hàng không Việt Nam.
Cục Hàng không Việt Nam chỉ đạo các hãng hàng không trong nước có phương án dự phòng bổ sung số lượng máy bay bị thiếu hụt do dừng bay.
Ngành hàng không bị ảnh hưởng bởi sự biến động đội máy bay của các hãng. Cục Hàng không Việt Nam đang tập trung rà soát các kế hoạch, chính sách liên quan, tổ chức thực hiện các biện pháp thích ứng
Cả trăm chuyến bay trong ngày 18/12 đi/đến các sân bay phía Nam như Côn Đảo, Phú Quốc... đã phải hủy hoặc chuyển hướng hạ cánh do không khí lạnh gây nhiễu động.
Các chuyến bay đi/đến Cảng hàng không Côn Đảo đang ngày một tăng cao trong khi cơ sở hạ tầng còn hạn chế và chỉ khai thác được các chuyến bay ban ngày. Do đó, Cục Hàng không Việt Nam đã yêu cầu đơn vị liên quan nghiên cứu lắp đặt đèn đêm để nâng cao năng lực khai thác tại Cảng.
Các hãng hàng không nội địa đã cơ bản phục hồi toàn bộ mạng bay nội địa khi mở bán vé bay ồ ạt, tăng tần suất các chuyến bay kết nối giữa các địa phương.
Những thông tin thời sự thu hút sự quan tâm của dư luận ngày 29/9 bao gồm: Việt Nam có thêm 17 trường hợp mắc mới COVID-19 đều là ca nhập cảnh; lần đầu tiên có chuyến bay thẳng kết nối Hà Nội-Côn Đảo; xét xử vụ án 'Lập quỹ trái phép' tại Ban Quản lý dự án Nghi Sơn; tuyên phạt nguyên Giám đốc Công ty Lương thực Trà Vinh 30 năm tù; triệt phá đường dây đánh bạc với số tiền gần 1.000 tỷ đồng...
Bamboo Airways trở thành hãng hàng không đầu tiên trong lịch sử hàng không nội địa mở cùng lúc nhiều đường bay thẳng tới Côn Đảo.
Bamboo Airways ghi dấu ấn trong lịch sử ngành hàng không Việt Nam khi trở thành hãng hàng không đầu tiên bay thẳng tới Côn Đảo từ Hà Nội/Hải Phòng/Vinh.
Chiều 9-9, thông tin từ Hãng Hàng không Bamboo Airways cho biết, từ ngày ngày 29-9, hãng dự kiến đưa vào khai thác đường bay thẳng khứ hồi Hà Nội-Côn Đảo với tần suất 2 chuyến/ngày.
Hôm nay, 9/9, Bamboo Airways công bố triển khai 3 đường bay từ Hà Nội, Vinh, Hải Phòng đến Côn Đảo. Khách bay trên máy bay phản lực thế hệ mới Embraer E195.