Iran và Mỹ sẽ khởi động lại các cuộc đàm phán nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân mang tính bước ngoặt tại Qatar với sự trung gian của Liên minh châu Âu.
Trong những năm qua, các quan chức quân sự Israel đã nhiều lần ám chỉ khả năng nước này tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran nếu cảm thấy cần thiết.
Lực lượng tinh nhuệ Iran nói rằng bất cứ cam kết nào về việc không tìm cách trả thù cho vụ người Mỹ ám sát chỉ huy Quân đoàn vệ binh cách mạng Hồi giáo Soleimani là 'một điều viển vông'.
Ngày 14/4, Tư lệnh Lực lượng đặc nhiệm Quds thuộc Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran Esmail Qaani khẳng định nước này sẽ đương đầu quyết liệt với Israel 'bất cứ nơi nào mà (Tehran) cảm thấy cần thiết'.
Bộ trưởng Quốc phòng Israel gợi ý rằng các cường quốc trên thế giới nên có Kế hoạch B nếu các cuộc đàm phán về Thỏa thuận hạt nhân Iran thất bại.
Sự hồi sinh của hiệp định hạt nhân mang tính bước ngoặt giữa Iran và các cường quốc trên thế giới về cơ bản đã 'sẵn sàng' nhưng các cường quốc bên ngoài vẫn đang có một số rào cản.
Iran đang chuẩn bị cho việc Mỹ có thể dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với xuất khẩu dầu của nước này trong trường hợp đạt được thỏa thuận tại Vienna.
Trong bối cảnh các bên đã đến rất gần với việc nối lại thỏa thuận hạt nhân Iran, liệu Mỹ, Iran và các bên liên quan đã sẵn sàng để đi đến kết quả cuối cùng?
Iran khẳng định nước này theo đuổi năng lực hạt nhân phục vụ mục đích hòa bình và không có ý định sở hữu vũ khí hạt nhân.
Ngoại trưởng Iran Hossein Amir-Abdollahian đã hoan nghênh việc Mỹ dỡ bỏ một số lệnh trừng phạt đối với chương trình hạt nhân của đất nước ông, nhưng nói rằng động thái này là 'chưa đủ'.
Hôm 5-2, CNN dẫn lời hai quan chức cấp cao của Mỹ cho biết chính quyền Biden đã khôi phục lệnh miễn trừng phạt, cho phép các nước hợp tác với Iran trong các dự án hạt nhân dân sự.
Ngoại trưởng Iran ngày 5/2 đã hoan nghênh việc chính quyền Mỹ quyết định giảm nhẹ một số lệnh trừng phạt nhằm vào Iran, dù Tehran khẳng định bước đi này của Washington là 'tốt nhưng chưa đủ'.
Chính quyền Mỹ đã quyết định giảm nhẹ một số lệnh trừng phạt nhắm vào Iran để tạo điều kiện cho các cuộc đàm phán thỏa thuận hạt nhân với Tehran diễn ra tốt hơn.
Theo Điện Kremlin, ngày 28/1, Tổng thống Nga Putin đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Pháp. Chủ đề chính là vấn đề cung cấp cho Nga những đảm bảo an ninh lâu dài, được bảo đảm về mặt pháp lý.
Năm 2022, thế giới có vẻ nguy hiểm hơn bất kỳ thời điểm nào kể từ cuối những năm 1980. Các cuộc khủng hoảng tiếp tục âm ỉ, tiềm ẩn nguy cơ bùng nổ của Thế chiến III, được trang 19fortyfive.com xếp theo thứ tự nguy hiểm giảm dần.
Mỹ xác nhận nước này sẵn sàng dỡ bỏ các lệnh trừng phạt nhằm vào Iran không phù hợp với thỏa thuận 2015, còn gọi là Kế hoạch Hành động Toàn diện chung (JCPOA).
Trước đồn đoán Israel đang chuẩn bị một cuộc tấn công tiềm tàng nhằm vào Iran, một quan chức quân đội nước Cộng hòa Hồi giáo cảnh báo rằng những kẻ xâm lược sẽ phải trả 'giá đắt'.
Ngày 9/12, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov cho rằng, các biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với Iran ngăn cản việc nối lại thỏa thuận hạt nhân và người Mỹ sẽ 'tự bắn vào chân mình' nếu cố gia tăng sức ép.
Iran cho rằng thành công của các cuộc đàm phán hạt nhân ở Viên, Áo vào ngày 29/11 phụ thuộc vào ý chí nghiêm túc và sự sẵn sàng thực tế từ phía bên liên quan.
Theo ông Sullivan, mục tiêu của thỏa thuận tạm thời là để kéo dài thời gian đàm phán giữa các nước trong việc khôi phục lại Kế hoạch Hành động Toàn diện chung (JCPOA).
Các cuộc đàm phán để khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015 giữa Iran và các cường quốc sẽ được nối lại vào ngày 29 tới.
Iran chấp thuận nối lại đàm phán với các cường quốc về việc hồi sinh thỏa thuận hạt nhân năm 2015 sau gần 6 tháng trì hoãn, trong bối cảnh phương Tây cảnh báo chương trình hạt nhân của Tehran đã đạt ngưỡng rất nguy hiểm, còn Israel đe dọa tấn công quân sự.
Các cuộc đàm phán về việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran 2015 sẽ tiếp tục vào ngày 29/11, nhà đàm phán hạt nhân hàng đầu của nước này cho biết hôm thứ Tư (3/11), khi những lo ngại của phương Tây về những tiến bộ hạt nhân của Tehran ngày càng tăng.
Iran cho biết sẽ nối lại các cuộc đàm phán đa phương vào ngày 29/11 tới tại thủ đô Vienna, Áo, nhằm khôi phục lại thỏa thuận hạt nhân giữa nước này và các cường quốc trên thế giới.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ nói rằng Washing kỳ vọng Tehran sẽ quay trở lại cuộc đàm phán về thỏa thuận hạt nhân đa phương tại Vienna 'một cách thiện chí'.
Một quan chức chính quyền Joe Biden cho hay Washington không dỡ bỏ bất kỳ lệnh trừng phạt nào và sẽ không có thêm bất cứ sự nhượng bộ nào.
Ngày 14/9, Đại diện thường trực của Nga tại Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Mikhail Ulyanov nhận định, cho tới nay, Iran không có dấu hiệu thực hiện dự án sở hữu vũ khí hạt nhân.
Chuẩn tướng Esmail Qaani, Tư lệnh Lực lượng đặc nhiệm Quds thuộc Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC), cho biết, Tehran 'không ngạc nhiên' trước những diễn biến nhanh chóng ở Afghanistan và 'có liên lạc' với Taliban.
Theo dữ liệu từ Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ, sản lượng dầu thô của Iran đã giảm xuống mức thấp nhất trong 40 năm gần đây.
Người đứng đầu Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) sắp tới Israel để bàn phương cách đối phó với Iran.
Tổng thống Iran sắp mãn nhiệm Hassan Rouhani cho rằng Quốc hội nước này đang tìm cách phá hoại nỗ lực của chính phủ nhằm để Mỹ bỏ các lệnh trừng phạt kinh tế lên Tehran.
Theo bài viết mới đây trên Eurasia Review, mặc dù Tổng thống Mỹ Joe Biden sốt sắng trong đàm phán hạt nhân với Iran nhưng ông sẽ khó đạt được mục tiêu nếu không có cách tiếp cận mới, khơi dậy tinh thần thiện chí từ Tehran.
Cả Mỹ và Iran đều muốn khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015 trước khi tổng thống mới có xu hướng cứng rắn của Iran nhậm chức vào tháng 8 tới. Nhưng ngay cả khi việc này thành công, liệu một thỏa thuận được hồi sinh có đem lại nhiều giá trị?
Đã 6 năm kể từ khi Iran và nhóm P5+1 (gồm 5 nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và Đức) ký kết thuận hạt nhân, hay còn gọi là Kế hoạch Hành động toàn diện chung (JCPOA) tại Vienna (Áo) vào năm 2015, các bên ký kết vẫn chưa thể đi đến thống nhất cho sự trở lại của thỏa thuận kể từ khi Mỹ đơn phương rút khỏi năm 2018.
Tổng thống sắp mãn nhiệm của Iran Hassan Rouhani ngày 14-7-2021 tuyên bố, Iran sẵn sàng làm giàu uranium có độ tinh khiết lên tới 90% khi cần thiết.
Ngày 14/7, Tổng thống Iran Hassan Rouhani tuyên bố Tehran có thể làm giàu urani có độ tinh khiết lên tới 90% khi cần thiết.
Toan tính về lợi ích và thiếu vắng sự nhượng bộ của Mỹ lẫn Iran khiến kết quả về đối thoại thỏa thuận hạt nhân Iran tưởng rất gần, mà vẫn còn xa.
Cuộc thảo luận mới nhất của OPEC+ đã chuyển trọng tâm từ giá dầu sang vấn đề khác, đó là Iran chính thức quay trở lại thị trường dầu mỏ. Điều này liệu có cải thiện được tình trạng khó khăn mà thị trường dầu mỏ đang gặp phải?
Hôm 7-7, Reuters đưa tin Cơ quan giám sát nguyên tử của Liên Hợp Quốc cho biết Iran đã bắt đầu quá trình sản xuất vật liệu làm giàu uranium, một động thái có thể giúp nước này phát triển vũ khí hạt nhân.
Giới chức Israel cảnh báo chiến thắng của ông Ebrahim Raisi trong cuộc bầu cử tổng thống Iran khiến nước này không có lựa chọn nào ngoài việc phải tấn công chương trình hạt nhân Tehran.