Xây kè ứng phó sạt lở bờ biển

Tình trạng sạt lở bờ biển diễn biến phức tạp ở một số địa phương ngay giữa mùa khô. Nguồn vốn tiếp tục được 'rót' để xây kè, xử lý khẩn cấp các đoạn bờ xung yếu ở các địa phương.

Tính biển

Nếu như ở miền núi có đại ngàn xanh ngát thì người xứ biển có đại dương bao la. Thiếu rừng, đồng bào miền cao sẽ không còn là vùng cao nữa, còn khi biển vắng ngư dân cũng thấy lạc lõng... Tính biển là thế và hơn thế nữa. Dù đất đai của những làng biển khá lớn, bằng phẳng nhưng bao đời nay bà con vẫn sống chật chội, quần tụ cùng nhau.

Sớm nâng cấp âu thuyền Phú Thuận

Việc đầu tư nâng cấp khu neo đậu, tránh bão xã Phú Thuận (Phú Vang) nhằm phục vụ sản xuất cho ngư dân trên địa bàn và các vùng lân cận là vô cùng bức thiết, khi âu thuyền này đã xuống cấp nhiều năm.

Sức trẻ ở làng Rồng

Ở tuổi 86, khắc vào ký ức của lão ngư Lê Văn Tẩy là những lần Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu từ Hà Nội, đều đặn về thăm người dân làng Rồng, tận tay trao cho bà con từng phần quà tết. Với cụ Tẩy và 64 hộ dân nơi đây, tấm lòng nặng trĩu ân tình ấy là nguồn động viên lớn lao để sự hồi sinh đã bền bỉ đâm chồi, nảy lộc trên mảnh đất nơi đầu sóng ấy...

Thiệp chúc tết của bác Phiêu

Do công việc, tôi hay về Thuận An. Về hoài thành ra thân thiết như con cháu trong nhà của nhiều người cao tuổi ở đây, đặc biệt là ông Lê Văn Tẩy và ông Nguyễn Văn Hà - ở làng Rồng - tổ dân phố An Hải, phường Thuận An.

Nâng cấp hạ tầng nghề cá, thúc đẩy kinh tế biển

Hoàn thiện các công trình chỉnh trị cửa biển, xây dựng hạ tầng nghề cá trên địa bàn nhằm nâng cao năng lực ngành thủy sản, đảm bảo ổn định hệ thống giao thông thủy và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội các địa phương.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Thuận An - vùng đất ven biển mang bản sắc riêng

TTH - Cửa biển Thuận An xuất hiện trong lịch sử vào đầu thế kỷ XV, dưới triều nhà Hồ, với tên gọi là cửa Eo, các đời sau còn đổi thành nhiều tên khác. Dưới thời các chúa Nguyễn, Thuận An là thủy lộ chính của ba con sông Hương, Bồ và Ô Lâu qua phá Tam Giang để ra Biển Đông.

Sắp khởi công cầu 2.400 tỷ đồng vượt cửa biển Thuận An dài hơn 2,3km

Cầu vượt cửa biển Thuận An dài hơn 2,3km thuộc dự án tuyến đường bộ ven biển qua Thừa Thiên Huế giai đoạn 1 có tổng mức đầu tư 2.400 tỷ đồng.

Thừa Thiên – Huế: Sẵn sàng khởi công cầu 2.400 tỷ đồng vượt cửa biển Thuận An

Dự án đầu tư tuyến đường bộ ven biển và cầu qua cửa biển Thuận An, thành phố Huế vừa được UBND tỉnh phê duyệt với tổng mức đầu tư hoàn thiện gần 3.500 tỷ đồng.

Kinh tế Nghề đóng tàu 'trôi' theo dòng nước

TTH - Không khó để lý giải về cái nghề thịnh vượng chừng mấy năm trước bây giờ đang ngắc ngoải. Thợ đóng tàu vỏ gỗ số chuyển nghề, số ít còn cầm cự như để níu giữ những khoảnh khắc phồn vinh.

Ngư dân Thừa Thiên Huế dồn lực 'giải cứu' tàu cá bị chìm sau bão

Sau bão số 13, ngư dân Thừa Thiên Huế dồn lực 'giải cứu' hàng loạt tàu cá đã bị sóng lớn đánh đứt dây neo dạt vào bờ mắc cạn, chìm nghỉm...

Bão: Hệ thống Đô thị thông minh Huế kích hoạt chức năng 'SOS'

Tại vùng biển Thừa Thiên - Huế hiện tại có mưa rất ro và gió lớn dồn dập.

Dạo chơi Túy Vân Sơn

Sau các trận lũ lịch sử những năm 1999- 2000, các địa danh như cửa biển Tư Hiền, Hòa Duân... ngày càng được nhắc đến nhiều hơn trên mặt báo với những nét đặc trưng về lịch sử và cảnh quan thiên nhiên ít nơi có được. Rồi người ta lại quên đi trong ngổn ngang dòng thời sự. Sau thời gian giãn cách đợt hai, do có việc riêng, tôi một mình lang thang theo Quốc lộ 49B đến Tư Hiền...

Người làng Rồng lập bàn thờ tưởng nhớ nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu

Để tỏ lòng biết ơn nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu, người dân ở Thừa Thiên - Huế lập bàn thờ tưởng nhớ người đã khai sinh ra làng Rồng.

Làng biển ở Huế lập bàn thờ nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu

Để tưởng nhớ công ơn người đã khai sinh ra ngôi làng sau trận lũ lịch sử năm 1999, dân làng Rồng, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, Thừa Thiên - Huế đã lập bàn thờ nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu.

Bà con làng Rồng lập bàn thờ nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu

Trong nền nhạc trầm buồn 'Hồn tử sĩ', người dân làng Rồng lần lượt tiến đến bàn thờ được đặt trang trọng giữa Nhà sinh hoạt cộng đồng làng Rồng - công trình do nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu vận động các tổ chức, cá nhân xây tặng người dân làng Rồng, để thắp nén hương thơm tưởng nhớ nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu - người đã tiếp thêm sức mạnh cho họ tái thiết cuộc đời mới trong suốt 21 năm qua.

Lãnh đạo, nhân dân Thừa Thiên Huế dâng hương nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu

Sáng 14/8, cùng với các địa phương trong cả nước, người dân ở tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung, người dân làng Rồng (thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang) nói riêng đã treo cờ rủ Quốc tang nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu.

Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu trong lòng người dân làng Rồng

Trái tim chất chứa tình cảm sâu nặng của người dân làng Rồng (thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên – Huế) đang hướng về Thủ đô, nơi Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu trút hơi thở cuối cùng.

Người dân Làng Rồng nhớ ơn Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu

u tháng 11/1999, cách đây 21 năm về trước, cơn lũ lịch sử trăm năm có một đã nhấn chìm cả miền Trung. Thừa Thiên Huế là trọng điểm tàn phá của cơn 'đại hồng thủy' và đập Hòa Duân, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang là điểm tang thương kinh hoàng nhất.

Làng Rồng xứ Huế và ký ức không bao giờ quên về bác Lê Khả Phiêu

Những ngôi nhà 'kỷ niệm' được người dân đồng loạt treo cờ Tổ quốc, những nén hương lặng lẽ thắp lên bàn thờ gia tiên, người dân làng Rồng ngậm ngùi khi nghe tin nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu từ trần.

20 năm trước, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đã đặt tên cho một ngôi làng

Cái tên làng Rồng do Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đặt vì làng được hoàn thành vào năm Canh Thìn 2000.

Thừa Thiên Huế ra quân Tháng thanh niên 2020

Bỏ qua phần lễ do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, Tháng thanh niên năm nay tại Thừa Thiên Huế do Tỉnh Đoàn phát động triển khai đã bắt tay vào thực hiện ngay những công trình, phần việc ý nghĩa trong buổi đầu ra quân, diễn ra vào sáng 8/3 tại vùng biển Thuận An, huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế.

Ký ức 20 năm 'đại hồng thủy 1999', kỳ cuối: Hồi sinh từ bùn lầy

'Đại hồng thủy 1999' đi qua, nhưng thiệt hại mà nó để lại cho Thừa Thiên Huế là cực kỳ nghiêm trọng, hơn tất cả thiên tai từng ghi nhận trước đó. Những bài học lớn trong công tác phòng chống thiên tai đã được rút ra. Từ đống bùn lầy, đổ nát, Huế đã biết biến đau thương thành hành động, có một cuộc 'rũ bùn đứng dậy sáng lòa'.

Ký ức 20 năm 'đại hồng thủy 1999', kỳ 3: Đêm kinh hoàng nơi cửa biển Hòa Duân

Sau tiếng nổ 'ầm' vang cả một vùng, con nước lũ dữ dằn khoét sâu tận đáy ngôi làng nằm bên bờ biển Thuận An (Thừa Thiên Huế). Khi đó, không ai có thể nghĩ, đã có một cửa biển mới vừa được mở ra, một ngôi làng dường như bị xóa sổ.

Kinh tế Xây dựng - Giao thông Đầu tư phát triển lưới điện

20 năm sau cơn đại hồng thủy 1999, ngành điện liên tục đầu tư phát triển lưới điện nhằm thỏa mãn nhu cầu phụ tải của tỉnh và cấp điện phục vụ sản xuất kinh doanh với tỷ lệ hộ sử dụng điện đến nay đạt 99,98%.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Hòa Duân hồi sinh

Từ quyết định hàn khẩu đập Hòa Duân (Thuận An, Phú Vang) sau trận lũ lịch sử năm 1999, cư dân làng Eo năm xưa (nơi ở mới là làng Rồng hiện nay) đã hồi sinh…

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Những bài học sâu sắc về phòng chống thiên tai

Trận lũ lụt đã làm cho 373 người chết và mất tích; 94 người bị thương nặng phải nhập viện. Tài sản công cộng và của Nhân dân bị thiệt hại được sơ bộ xác định là 1.793 tỷ đồng (tính theo thời giá 1999). Nhưng con số đó chưa phản ảnh hết quy mô, mức tàn phá của thiên tai và nỗi kinh hoàng mà người dân Thừa Thiên Huế hứng chịu trong cơn lũ dữ trải rộng từ miền núi A Lưới, Nam Đông đến vùng đồng bằng, đầm phá và ven biển...

Trận lụt dị thường ở miền Trung: Đêm định mệnh của làng Eo

Nước lũ đổ về xé toang cả dải đất và cuốn phăng một ngôi làng với 64 căn nhà ra biển, 16 người mãi mãi ra đi

Trận lụt dị thường cướp đi sinh mạng hàng trăm người miền Trung

Cơn đại hồng thủy tháng 11-1999 đã cướp đi sinh mạng của 595 người ở miền Trung. 20 năm sau, nỗi đau vẫn còn hiện diện trong từng mái nhà và những bài học về phòng chống thiên tai chưa bao giờ cũ

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội 'Túi rác' ngày ấy bây giờ

Đến nay, người dân vùng trũng Phú Vang chưa quên cảnh tượng xác súc vật, rơm rạ và bao nhiêu vật dụng bị biến thành rác trôi về, mắc kẹt...sau trận lũ lịch sử năm 1999.

Đại hồng thủy 1999: 20 năm, nước mắt vẫn rơi

Ngày sau lũ, ở dọc bờ biển miền Trung, mỗi sáng sớm, những người phụ nữ quẳng gánh đi chợ không dám đi sát mép nước.

Ký ức trận đại hồng thủy năm 1999 ở Thừa Thiên - Huế

20 năm trước, Thừa Thiên - Huế chịu thiệt hại toàn diện trên mọi lĩnh vực khi một lượng mưa khủng khiếp kèm theo lũ tràn về tàn phá dữ dội làm 373 người chết và mất tích.

Làng Rồng sau 20 năm từ trận lũ lịch sử

Cách đây 20 năm, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã trải qua một trận lũ lịch sử, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản, nhiều cơ sở hạ tầng bị phá hủy cuốn theo dòng nước.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Đến mùa bão, lại lo sạt lở

Tình trạng sạt lở bờ biển trên địa bàn tỉnh vẫn đang diễn ra nhiều nơi trong khi dự kiến mưa, bão diễn biến phức tạp.

Đời sống Tình yêu gia đình Vợ chồng làng biển

.VN - Bờ biển miền Trung nắng gió là nơi gắn bó mưu sinh của rất nhiều ngư dân. Tuy nhiên, cuộc sống nơi đây đã có nhiều thay đổi bởi những người trẻ ở những làng quê ven biển không còn chọn nghề biển để lập nghiệp nữa.

Văn hóa - Nghệ thuật Tác giả - Tác phẩm Lắng lại cùng 'Căn cước xứ mưa'

Đọc 'Căn cước xứ mưa' (xuất bản tháng 1/2019, Nxb Kim Đồng) của nhà văn trẻ Lê Vũ Trường Giang (hội viên Hội Nhà văn Thừa Thiên - Huế), lòng người như nắng hạn được cơn mưa rào.