Việc tổ chức thành công các cuộc đấu giá quyền sử dụng đất (đấu giá đất) sẽ giúp Nhà nước quản lý và phân bổ đất đai một cách hiệu quả, đảm bảo việc sử dụng đất hợp lý; đồng thời giúp tăng cường nguồn thu cho ngân sách, tạo vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế - xã hội... Yêu cầu đặt ra là cần nâng cao hiệu quả công tác đấu giá đất, nhất là hạn chế, ngăn chặn tình trạng lợi dụng các cuộc đấu giá đất để trục lợi. Đây là chia sẻ của GS,TS. Hoàng Văn Cường - Ủy viên Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội về vấn đề đấu giá đất.
Tiếp tục kỳ họp thứ 8, nhiều đại biểu Quốc hội đã nêu ý kiến về nội dung sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán. Theo đó, có đại biểu cho rằng, cơ quan soạn thảo cần cân nhắc bổ sung quy định về mức độ xử phạt và biện pháp phòng ngừa thao túng chứng khoán.
Trước mối lo ngại về việc giới trẻ có thói quen sử dụng thuốc lá nung nóng (TLNN), đại diện Phòng Cảnh sát Kinh tế, Công an TP Hà Nội cho rằng, đối tượng sử dụng TLNN chủ yếu là người trưởng thành có thu nhập ổn định.
Trong Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, tại phiên thảo luận tổ, các đại biểu đã trao đổi kỹ lưỡng về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu - hay gọi tắt là 1 luật sửa 4 luật.
Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu Quốc hội đã nêu ý kiến về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán.
Những năm gần đây, khi bất động sản 'sốt' giá, nhiều bộ, ngành đã đề xuất biện pháp kiểm soát thị trường, trong đó có chống đầu cơ và điều tiết giá bằng cách đánh thuế bất động sản chưa sử dụng, bị bỏ hoang.
Khôi phục hình thức đầu tư BT là một trong những đề xuất đáng chú ý từ Chính phủ trong dự luật 'một luật sửa bốn luật' thuộc lĩnh vực đầu tư.
Mất cân đối cung - cầu, đầu cơ, thổi giá khiến giá nhà đất tăng cao, nhiều dự án vướng mắc, chậm tiến độ… là những bất cập, vướng mắc nổi cộm của thị trường bất động sản (BĐS). Từ những vấn đề được nhận diện qua giám sát, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đã đề xuất nhiều giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách, pháp luật, quản lý chặt chẽ, khắc phục bất cập, phát triển thị trường bất động sản an toàn, lành mạnh, bền vững.
Hôm nay, thảo luận ở tổ, các đại biểu Quốc hội góp ý hoàn thiện dự thảo Luật sửa đổi 4 luật để tháo gỡ những vướng mắc, tạo thông thoáng trong thực thi các quy định về quy hoạch, đầu tư và đấu thầu.
Trao đổi với Tạp chí Tài chính bên hành lang Quốc hội, đại biểu Hoàng Văn Cường - Đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội cho rằng, việc Chính phủ ban hành Nghị định số 138/2024/NĐ-CP đã thể hiện tinh thần đồng hành, 'đi trước, đi sớm' để tháo gỡ ngay các vướng mắc trong thực tiễn.
Cơ quan chức năng đang tăng cường giải pháp nhằm đảm bảo hoạt động của các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới theo đúng pháp luật, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước cạnh tranh công bằng.
Theo Bộ Tài chính, giải ngân vốn đầu tư công đến hết tháng 10 của cả nước đạt 52,29%. Có 15/44 bộ, ngành và 41/63 địa phương giải ngân trên mức trung bình của cả nước.
Phát hành trái phiếu Chính phủ, thu hút nguồn lực đầu tư trong nước, huy động nguồn lực nước ngoài ít ràng buộc… là những giải pháp huy động nguồn lực làm đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Khi nhắc đến các vụ án liên quan trái phiếu doanh nghiệp, đại biểu quốc hội Lê Quân (đoàn Hà Nội) đã thốt lên rằng 'tôi thấy rất khó tin khi mang tiền cho người khác tiêu'. Tuy nhiên, thị trường trái phiếu của Việt Nam phát triển không đúng theo quy định thị trường, để giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư, vị đại biểu này đề nghị phải gắn trách nhiệm của đơn vị kiểm toán.
Thảo luận tại tổ về 1 luật sửa 7 luật, các đại biểu Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội kỳ vọng Luật sẽ tháo gỡ những vướng mắc, giúp lành mạnh hóa thị trường trái phiếu, chứng khoán...
Với các quy định hiện hành liên quan đến chứng khoán, trái phiếu đại biểu Quốc hội Lê Quân cho rằng, 'nếu không sửa ngay thì bản thân tôi thấy rất khó tin khi mang tiền cho người khác tiêu'.
Một trong những giải pháp quan trọng để góp phần ổn định thị trường bất động sản là đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội. Tuy nhiên, Nhà nước đã ban hành chính sách ưu đãi, nhưng lại chưa thực sự khuyến khích, thu hút nhà đầu tư tham gia.
Đa số ý kiến đại biểu thống nhất với đề xuất của Chính phủ về việc cho phép tách công tác đền bù, tái định cư thành dự án thành phần độc lập trong tổng thể dự án đối với tất cả các nhóm dự án.
Đại biểu Lê Nhật Thành đề nghị, rà soát, chỉnh lý lại việc mô tả các hành vi cung cấp thông tin không đúng và tạo các giao dịch giả để thao túng giá chứng khoán; xác định chính xác hành vi nào cần đồng thời thực hiện, hành vi nào là một trong các điều kiện cấu thành hành vi vi phạm để tránh việc bỏ lọt.
ĐBQH Lê Quân (đoàn Hà Nội) cho rằng, một số vụ án nghiêm trọng liên quan đến mua bán trái phiếu và chứng khoán vừa qua xuất phát từ các kẽ hở của pháp luật…
Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam đang trở thành miền đất hứa đầy hấp dẫn đối với các trang TMĐT xuyên biên giới. Việc hàng loạt sàn TMĐT xuyên biên giới chưa xin phép nhưng hoạt động rầm rộ ở Việt Nam thời gian qua cho thấy, nếu không kịp thời có các biện pháp quản lý thì sẽ khiến doanh nghiệp nội địa chịu cảnh 'chết mòn'. Các cơ quan quản lý cần nhanh chóng rà soát hoạt động này để có biện pháp về thuế, quy tắc xuất xứ, xuất, nhập khẩu để bảo đảm thương mại công bằng.
Việc các sàn thương mại điện tử (TMĐT) quốc tế thâm nhập sâu và chiếm lĩnh phần lớn thị phần mua bán online ở Việt Nam đang dấy lên mối lo lớn trong dư luận về tác động tiêu cực, đe dọa sản xuất trong nước.
Khắc phục triệt để những điểm nghẽn về thể chế sẽ khơi thông mọi nguồn lực để đất nước phát triển, tạo tiền đề vững chắc đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Trong những năm qua, Hội Cựu chiến binh (CCB) huyện Di Linh đã triển khai hiệu quả nhiệm vụ tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng, chính quyền và chế độ xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định chính trị tại địa phương. Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện ủy, Hội CCB tỉnh và sự phối hợp chặt chẽ với Mặt trận Tổ quốc, các ban, ngành, đoàn thể, Hội đã khẳng định vai trò nòng cốt trong thực hiện các nhiệm vụ chính trị quan trọng.
Bên lề kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, các đại biểu quan tâm, trao đổi về vấn đề quản lý thị trường bất động sản, trong đó có việc đánh thuế nhà thứ 2 trở lên.
Đại biểu Quốc hội đồng tình với đề xuất của Đoàn giám sát là cần nghiên cứu hình thành quỹ phát triển nhà ở xã hội (NOXH) hoặc mô hình định chế tài chính phù hợp để phát triển NOXH.
Sáng 28/10, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về báo cáo của đoàn giám sát và dự thảo nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023'.
Những tồn tại, bất cập của thị trường bất động sản đã được đại biểu Quốc hội phân tích, làm rõ trong phiên thảo luận sáng nay 28/10, đồng thời đưa ra các giải pháp để thị trường bất động sản (BĐS) trở lại lành mạnh và phát triển bền vững.
Đại biểu Quốc hội cho rằng cần có các quy định thông thoáng hơn cho phép các ngân hàng thương mại do Nhà nước chi phối vốn (big4) được chủ động tăng vốn điều lệ từ nguồn lợi nhuận giữ lại bởi đây là kênh cung ứng vốn chủ lực cho nền kinh tế...
Để phát triển chính sách nhà ở xã hội, đại biểu Quốc hội kiến nghị thay đổi quy định dành 20% quỹ đất trong dự án thương mại để làm nhà ở xã hội.
Về công tác đấu giá quyền sử dụng đất, Bộ trưởng Bộ TN&MT Đỗ Đức Duy cho biết, tại một số địa phương, tình trạng chênh lệch rất lớn giữa giá khởi điểm và giá trúng đấu giá, có dấu hiệu đầu cơ, thổi giá…
Thảo luận tại hội trường về Báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023', các đại biểu Quốc hội đề xuất nhiều giải pháp quan trọng để hoàn thiện chính sách, pháp luật, khắc phục bất cập nhằm phát triển thị trường bất động sản an toàn, lành mạnh, bền vững, cân đối cung – cầu, đáp ứng nhu cầu nhà ở cho người dân, người lao động và đối tượng chính sách.
Các đại biểu quốc hội có ý kiến khác nhau xoay quanh đề xuất nâng phí đặt cọc để ngăn chặn tình trạng đấu giá cao rồi bỏ cọc, đẩy giá bất động sản.
Dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn đang trong quá trình báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý. Đây là bộ luật tác động sâu tới nhiều mặt về kinh tế, xã hội, được thành phố Hà Nội đặc biệt quan tâm.
Ngày 28/10, nêu ý kiến về kết quả giám sát thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản, đại biểu Quốc hội đã đề xuất nhiều giải pháp nhằm xử lý tình trạng bỏ cọc sau khi trúng đấu giá đất, đồng thời nhấn mạnh cần nghiêm trị các trường hợp này để tránh trục lợi, lũng đoạn thị trường.
ĐBQH đã đưa ra giải pháp kiểm soát giá BĐS tăng vọt, trong đó có việc người tham gia đấu giá đất phải chứng minh được năng lực tài chính, bị xử lý nếu bỏ cọc.
Liên quan đến giải pháp ngăn chặn bỏ cọc đấu giá bất động sản, một số đại biểu đưa ra kiến nghị tại kỳ họp thứ 8 như cần tăng giá tiền đặt cọc theo từng vòng, theo lũy tiến để buộc người đấu giá phải cân nhắc khi bỏ cọc; cần tăng điều kiện của những người tham gia đấu giá.
Giá nhà đất tại các thành phố lớn tăng phi thực tế, khiến nhiều hộ dân gặp khó khăn trong việc sở hữu nhà ở, trong khi những người đầu cơ lại tranh thủ tích lũy để chờ tăng giá. Tình trạng đầu cơ, thổi giá đẩy giá đang dẫn đến nhiều hệ lụy...
Thảo luận tại hội trường Quốc hội ngày 28/10, vấn đề giá bất động sản tăng cao khiến nhiều đại biểu Quốc hội lo ngại. Nhiều đại biểu đề xuất cần nghiên cứu việc đánh thuế bất động sản thứ hai trở lên cùng với các giải pháp đồng bộ để nhằm bình ổn giá nhà, thực hiện mục tiêu tái phân phối thu nhập và động viên nguồn thu hợp lý, ổn định cho ngân sách nhà nước.
Nêu hàng loạt giải pháp xử lý tình trạng giá bất động sản cao bất thường, đại biểu Hoàng Văn Cường gây chú ý khi đề xuất thực hiện kê khai giá đối với bất động sản giao dịch trên thị trường thứ cấp, phong tỏa tài sản để xử lý cá nhân trúng giá bất động sản nhưng bỏ cọc...
Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Hoàng Văn Cường (Hà Nội) cho rằng không nên tăng phí đặt cọc, mà cần tăng điều kiện của những người tham gia đấu giá đất.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường (TP Hà Nội) cho rằng, một trong những nguyên nhân là do lực lượng môi giới tung tin, thổi giá. Những người đấu giá cố tình bỏ giá cao để đẩy giá thị trường lên. Các doanh nghiệp lớn đưa bất động sản (BĐS) ra thị trường cùng bán với mức giá cao.
Để ngăn chặn tình trạng thổi giá bất động sản (BĐS), một trong những giải pháp theo đại biểu, đó là cần có quy định người tham gia đấu giá phải chứng minh nguồn lực tài chính và cam kết nếu cố tình bỏ cọc sẽ bị phong tỏa các tài sản trên để xử lý.
Đại biểu Quốc hội Dương Văn Phước (đoàn Quảng Nam) lo ngại tình trạng đấu giá đất 'thâu đêm suốt sáng' ở Hà Nội để đẩy giá lên cao rồi bỏ cọc sẽ gây lũng đoạn thị trường.
Để tránh bỏ cọc đấu giá bất động sản, đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng không nên tăng phí đặt cọc mà cần tăng điều kiện của những người tham gia đấu giá bất động sản.