Quảng bá di sản của làng

Với sự kiện đón nhận 'Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu' là Di sản tư liệu Chương trình ký ức thế giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương, ngày 24-6 vừa qua, làng Trường Lưu (xã Kim Song Trường, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) là ngôi làng duy nhất ở Việt Nam có 3 di sản văn hóa được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa (UNESCO) ghi danh, sau di sản 'Mộc bản Trường học Phúc Giang' và 'Hoàng Hoa sứ trình đồ'.

Tiến sĩ Nguyễn Lệnh Tân: Người khổ học thành tài

Sinh ra trong gia đình có người làm quan, song gia cảnh khá nghèo. Vì ham học, Nguyễn Lệnh Tân (1726-1777) từ nhỏ đã thuộc làu kinh sử và đỗ tiến sĩ vào năm 38 tuổi.

Vị Thám hoa 10 năm giữ chức Tể tướng khiến thiên hạ yên vui

Trong dân gian lưu truyền câu ca 'Tể tướng Lê Hy thiên hạ sầu bi, Tể tướng Quý Đức thiên hạ hưu tức' (hưu tức - có nghĩa yên nhàn).

Chuyện về Trạng nguyên Trần Văn Bảo

Mồ côi cha, gia cảnh vô cùng khó khăn nhưng Trần Văn Bảo đã quyết chí học hành, trở thành 1 trong 5 Trạng nguyên nổi tiếng đất học Nam Định.

Vị Thám hoa 10 năm giữ chức Tể tướng khiến thiên hạ yên vui

Trong dân gian lưu truyền câu ca 'Tể tướng Lê Hy thiên hạ sầu bi, Tể tướng Quý Đức thiên hạ hưu tức' (hưu tức - có nghĩa yên nhàn).

Chuyện về Trạng nguyên Trần Văn Bảo

Mồ côi cha, gia cảnh vô cùng khó khăn nhưng Trần Văn Bảo đã quyết chí học hành, trở thành 1 trong 5 Trạng nguyên nổi tiếng đất học Nam Định.

Sự học ở hai làng tên La bên dòng sông Đáy

Cách nhau dòng sông Đáy, thế nhưng hai ngôi làng có chung chữ đầu tên 'La' lại có thêm điểm chung là làng khoa bảng.

Vị Thám hoa 10 năm giữ chức Tể tướng khiến thiên hạ yên vui

Trong dân gian lưu truyền câu ca 'Tể tướng Lê Hy thiên hạ sầu bi, Tể tướng Quý Đức thiên hạ hưu tức' (hưu tức - có nghĩa yên nhàn).

Thần mộng báo thi trượt, Phạm Thanh vẫn đỗ Bảng nhãn

Khoa thi năm 1851 có đến 2 người cùng đỗ Bảng nhãn, cùng tên là Thanh. Đó là Bảng nhãn Phạm Thanh và Vũ Duy Thanh.

Vị đại khoa nhận tin báo đỗ khi đang cày ruộng

Không chỉ là một nhà khoa bảng đặc biệt, Bùi Xương Trạch còn để lại những giai thoại độc đáo, trong đó có việc nhận tin báo đỗ khi đang cày ruộng.

Cha giữ chức Tế tửu, con làm Tư nghiệp Quốc Tử Giám

Tiến sĩ Nguyễn Phùng Thời và Nguyễn Bá Quýnh không chỉ là hai cha con mà còn là hai bậc danh nho nổi tiếng đương thời.

Trần Dực: Từ đi ở chăn trâu trở thành Nhị giáp Tiến sĩ Hội nguyên

Trần Dực (1462 - 1512) quê ở làng Ngải Lăng - La Sơn (nay là thị trấn Đức Thọ, Hà Tĩnh). Thuở nhỏ, vì nhà nghèo nên ông phải đi ở chăn trâu.

Đất học Côi Trì: Ao tích nước, tụ nhân tài

Làng khoa bảng Côi Trì thuộc xã Yên Mỹ (Yên Mô - Ninh Bình) được ví như cái ao tích nước - để rồi nhân tài xuất hiện, làm thành một làng văn hiến.

Người Bình Thuận đỗ đạt trong các kỳ thi Hương thời Nguyễn. Bài 2

Bài 2: Thi Hương thời Nguyễn và 17 vị cử nhân người Bình Thuận

Thực hư chuyện xử án lạ lùng của bà Huyện Thanh Quan

Không chỉ nổi tiếng với những bài thơ gây xúc động bà Huyện Thanh Quan còn nổi tiếng với nhiều giai thoại, trong đó có việc thay chồng xử án mà lại là xử án bằng thơ, việc xưa nay hiếm thấy.

Bên văn chỉ làng Nguyệt

Làng Nguyệt, ấy là tên nôm mà xửa xưa các bậc túc nho đã đặt cho một nơi hội tụ lắm người hay chữ.

Ngôi đình cổ đặc biệt ở miền Trung

Đó là đình Hoành Sơn tọa lạc bên dòng sông Lam, thuộc xóm 7, xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn (Nghệ An).Với kiến trúc lịch sử đặc sắc, đình Hoành Sơn được đánh giá là một trong những ngôi đình cổ đẹp nhất miền Trung và được đón nhận bằng công nhận Di tích cấp Quốc gia đặc biệt.

Linh vật năm mới và những chuyện vui đó đây

Con trâu là đầu cơ nghiệp, bởi thế, trong dân gian Việt Nam lưu truyền rất nhiều chuyện vui về trâu. Ngày nay, ở Việt Nam và trên thế giới cũng có rất nhiều câu chuyện thú vị liên quan đến con vật này. Xuân Tân Sửu, Báo Hà Tĩnh xin giới thiệu với độc giả một số chuyện vui về trâu.

Sông quê vẫn một con đò đấy thôi!

Trong những năm trở lại đây, cái tên Nguyễn Thanh Xuyết hẳn đã không còn xa lạ với độc giả yêu thơ xứ Thanh. Sau nhiều nỗ lực, tâm huyết, đam mê, ông đã xuất bản tập thơ đầu tay với tên gọi: 'Quê'. 41 bài thơ trong tập thơ 'Quê' của nhà thơ Nguyễn Thanh Xuyết là những lời tâm sự, giãi bày rất riêng, tự sâu thẳm tâm hồn người nghệ sĩ nặng lòng với đời, với quê hương, bản quán.

Mục sở thị Di tích quốc gia đặc biệt đình Hoành Sơn ở Nghệ An

Tọa lạc trên vùng đất 'Chín Nam' bên bờ sông Lam, thuộc xã Khánh Sơn (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An), đình Hoành Sơn từng được biết đến là công trình kiến trúc có quy mô đồ sộ bậc nhất của Miền Trung. Tồn tại đã trên 250 năm, trải qua bao thăng trầm của lịch sử, đình Hoành Sơn vẫn sừng sững như một tượng đài nghệ thuật của xứ Nghệ.

Quận Cầu Giấy gắn biển đặt tên 2 tuyến phố mới

Ngày 16/1, UBND quận Cầu Giấy đã tổ chức lễ gắn biển tuyến phố Hạ Yên Quyết và Nguyễn Thị Duệ trên địa bàn phường Yên Hòa và phường Trung Hòa. Đây là 2 trong tổng số 27 tuyến đường, phố mới được đặt tên và điều chỉnh độ dài theo Quyết định số 5725/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội.

Làng tôi - làng khoa bảng

Làng tôi, xưa là Hoằng Nghĩa, Bột Hưng, nay là xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa. Nhiều tao nhân mặc khách đứng trên đỉnh Châu Phong nhìn về làng tôi, thấy giống như một cái nghiên và con đường băng qua cánh đồng lúa chạy thẳng vào làng như một cái bút đang chấm vào nghiên mực, rồi tấm tắc: Đúng là đất học, đất khoa bảng!

Dấu ấn ngôi đình cổ đẹp nhất miền Trung

Với kiến trúc lịch sử đặc sắc, đình Hoành Sơn được đánh giá là một trong những ngôi đình cổ đẹp nhất miền Trung. Mới đây đình này được đón nhận bằng công nhận Di tích cấp Quốc gia đặc biệt.

Trạng Quỳnh - từ nhân vật lịch sử đến truyện kể dân gian

Làng Hoằng Lộc 'san sát dấu hầu nền tướng, dòng trâm anh nối gót chen vai. Chan chan cửa Khổng sân Trình, nhà thi lễ liền tường giáp mái' là cái nôi sản sinh, nuôi dưỡng những người con ưu tú, hiền tài cho quốc gia; trong đó, Vĩ Hiên Công Nguyễn Quỳnh là một trong những đại diện tiêu biểu.

'Báu vật' Nghi Xuân tỏa sáng

Trân trọng, tự hào với nhiều di sản cha ông để lại, chính quyền, người dân Nghi Xuân (Hà Tĩnh) không chỉ biết cách gìn giữ mà còn biến các 'báu vật' tinh thần thành những điểm đến hấp dẫn thu hút du khách thập phương.

Gian lận khoa cử và quyền lực chính trị ở Việt Nam đầu thế kỷ XIX

184 năm trước khi những người chấm thi sửa đáp án trên các phiếu trả lời trắc nghiệm, trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 tại Sơn La, viên chức thân cận đứng đầu nội các của vua Minh Mệnh là Hà Tông Quyền cũng đã có một động thái tương tự khi mang bài thi đã chấm của trường thi hương Hà Nội và Nam Định vào nội các ở Huế để 'duyệt lại' (1834).