Chuyện ông Yến đánh cọp ở Ba Tri

Vào thế kỷ XVIII, vùng Hưng Nhơn, xã Tân Hưng thuộc Đông Bắc sông Hàm Luông (Bến Tre), còn là nơi sình lầy, nước đọng, hoang vu, rất ít cư dân, rừng rậm, có nhiều thú dữ như: hùm, beo, cọp, rắn, heo rừng… Ngay thời bấy giờ, có ông Trần Văn Yến, người quê Bình Định, tòng quân dưới Triều Tây Sơn, trong giai đoạn phân tranh giữa thế lực Tây Sơn và Chúa Nguyễn. Ông và một số cư dân theo ghe bầu bằng đường biển tìm vùng đất mới định cư. Họ quyết định dừng chân tại vùng đất Tân Hưng để lập nghiệp. Là một tráng sĩ võ nghệ cao cường, ông Yến đã đánh đuổi và chinh phục được đàn cọp bảo vệ nhân dân khai khẩn đất hoang làm ăn và lập làng.

Dòng người ùn ùn rời Hà Nội, TPHCM về quê nghỉ Tết Dương lịch

Chiều tối 29/12, dòng người và phương tiện đổ về quê dịp nghỉ Tết Dương lịch 2024 khiến cửa ngõ phía tây TPHCM đông đúc.

Hành trình 'kiếm chữ' ở điểm trường Càng

Nằm trong khu vực thấp trũng, các tuyến đường bị ngập nước dài ngày nên nhiều thời điểm thầy và trò điểm trường Càng (Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Hải Hòa, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị) phải đến trường bằng ghe.

Thầy trò Quảng Trị cùng vượt lũ dữ đến trường

Mỗi mùa mưa, thầy trò điểm trường vùng rốn lũ Quảng Trị lại cùng nhau vượt lũ dữ đến trường.

Những người 'xây mái ấm' tình thương cho bệnh nhân nghèo

Tỉnh Long An có nhiều phòng thuốc Nam miễn phí, nơi đó có những con người miệt mài với công việc chăm sóc sức khỏe nhân dân bằng cái tâm và lòng thiện. Họ đã xây dựng phòng khám trở thành 'mái ấm' cho những mảnh đời còn khó khăn, vất vả.

Hướng dẫn lộ trình di chuyển tránh ùn tắc tại TP HCM trong dịp nghỉ lễ 2/9

Phòng Cảnh sát giao thông - Công an TP HCM vừa ra khuyến cáo và hướng dẫn người dân có lộ trình di chuyển phù hợp, tránh gặp tình trạng ùn tắc trước ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9.

CSGT TP.HCM khuyến cáo khi tham gia giao thông dịp lễ

Đúng 14h ngày 31/8 và 10h ngày 4/9, CSGT TP.HCM đồng loạt ra quân, có mặt tại những điểm nóng, phức tạp có nguy cơ cao xảy ra ùn ứ và ùn tắc giao thông để điều tiết, phân luồng giao thông, tạo điều kiện cho người dân lưu thông an toàn, thuận lợi.

Long An sẽ có hai tuyến đường sắt đô thị và giao thông hoàn chỉnh

Thủ tướng Phạm Minh Chính và lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương dự lễ công bố quy hoạch tỉnh Long An.

Đến năm 2030, các vùng của Long An sẽ ra sao sau quy hoạch?

Mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, tỉnh Long An là trung tâm phát triển kinh tế năng động, hiệu quả, bền vững của khu vực phía Nam, trở thành cửa ngõ trên tuyến hành lang kinh tế đô thị - công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, kết nối với TP. Hồ Chí Minh và vùng Đông Nam Bộ… TP. Tân An sẽ là trung tâm hành chính, đô thị hạt nhân.

Tỉnh miền Tây dự định xây hai tuyến đường sắt đô thị, xây mới 29 đường tỉnh, kỳ vọng tăng trưởng 9%/năm

Tỉnh giáp ranh TP HCM quy hoạch hai tuyến đường sắt nối đô thị trung tâm với các đô thị vệ tinh.

Quy hoạch Long An sẽ có trung tâm phát triển, đô thị động lực

Đến năm 2030, phấn đấu Long An là trung tâm phát triển kinh tế năng động, hình thành hành lang kinh tế, trung tâm phát triển và đô thị động lực.

Long An quy hoạch xây mới 2 tuyến đường sắt đô thị trong tương lai

Hai tuyến đường sắt đô thị được quy hoạch xây dựng là tuyến Hưng Nhơn - Tân An và tuyến bến xe Cần Giuộc mới - Cần Đước kết nối đô thị trung tâm với các đô thị vệ tinh và phục vụ phát triển du lịch.

Phê duyệt Quy hoạch tỉnh Long An thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 686/QĐ-TTg ngày 13/6/2023 phê duyệt Quy hoạch tỉnh Long An thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Ngày 12/6: Hà Nội, Đắk Lắk, Đồng Nai, Bình Dương, Nghệ An có lịch cắt điện

Ngày 12/6, Hà Nội, Đắk Lắk, Đồng Nai, Bình Dương, Nghệ An đều có lịch cắt điện. Trong đó, Nghệ An vẫn cắt điện trên diện rộng.

CSGT TP.HCM hướng dẫn lộ trình di chuyển khi gặp ùn tắc tại các cửa ngõ

Phòng CSGT TP.HCM có hướng dẫn lộ trình di chuyển thay thế cho người dân trong trường hợp các cửa ngõ ra vào TP bị ùn tắc.

CSGT TP.HCM đồng loạt ra quân đảm bảo TTATGT dịp lễ 30/4 và 1/5

Chiều 28/4, các đơn vị trực thuộc Phòng CSGT Đường bộ Đường sắt Công an TP.HCM đồng loạt ra quân đảm bảo TTATGT dịp Giỗ tổ Hùng Vương và 30/41/5.

CSGT Công an TPHCM khuyến cáo người dân về lộ trình lưu thông dịp nghỉ lễ

Dịp nghỉ lễ Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương, 30/4 và 1/5 kéo dài 5 ngày, dự đoán nhu cầu đi lại, mật độ phương tiện di chuyển trên các tuyến đường huyết mạch, khu vực cửa ngõ TPHCM sẽ tăng cao và có nhiều phức tạp, đặc biệt là ngày đầu tiên và ngày cuối của kỳ nghỉ Lễ.

Liên kết để cùng nhau phát triển

Đợt bùng phát COVID-19 lần thứ tư khiến thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản nhiều nơi bị đứt gãy, hàng hóa lâm vào cảnh ế ẩm. Vậy nhưng, trên địa bàn tỉnh vẫn có những sản phẩm sản xuất không đủ cung ứng cho nhu cầu thị trường. Tín hiệu lạc quan này nhờ sự liên kết, hợp tác giữa các bên để đưa sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng.

Niềm vui khi nước sạch về đến vùng 'ốc đảo'

Ước mong bao đời nay về có nguồn nước sạch để sinh hoạt, ăn uống của người dân những vùng 'ốc đảo' biệt lập khó khăn như càng Hội Điền, càng Hưng Nhơn, xã Hải Phong, huyện Hải Lăng đã thành hiện thực khi Chương trình vùng Hải Lăng (tổ chức Tầm nhìn Thế giới) hỗ trợ xây dựng các công trình cấp nước sạch. Từ nguồn nước sạch có ý nghĩa thiết thực này sẽ giúp người dân bớt đi nỗi lo về bệnh tật và nâng cao chất lượng cuộc sống.

Nhiều người lái xe máy 'thông chốt' về miền Tây bị xử phạt nặng

Công an huyện Bình Chánh, TP.HCM tham mưu cho UBND huyện Bình Chánh xử phạt năm người lái xe máy về quê, cố tình vượt qua chốt kiểm soát.

Câu chuyện về 2 địa phương được giải phóng sau cùng

Tháng 4-1975, cùng với cả nước, quân và dân An Giang đứng lên đập tan ngụy quân, ngụy quyền, đánh đuổi quân xâm lược Mỹ, giải phóng quê hương, giành lại độc lập cho Tổ quốc. Đó là những ngày tháng lịch sử không thể nào quên của quân - dân tỉnh nhà. Chiều 2-5-1975, các huyện, thị xã của An Giang thuộc tỉnh Long Châu Hà được giải phóng hoàn toàn. Đến ngày 3-5, các huyện ở An Giang thuộc tỉnh Long Châu Tiền được hoàn toàn giải phóng. Chỉ riêng Phú Tân và Chợ Mới là 2 huyện được giải phóng sau cùng.

Người trưởng thôn tận tụy, trách nhiệm

Anh Nguyễn Như Khoa (sinh năm 1982), ở thôn Hưng Nhơn, xã Hải Phong, huyện Hải Lăng là một trưởng thôn trẻ nhiệt tình, năng nổ trong công tác, luôn được người dân tín nhiệm. Anh luôn xứng đáng là chỗ dựa vững chắc cho cộng đồng.

Xứ sở thuyền nhôm vượt lũ

Nép mình dọc theo biền bãi sông Ô Lâu, sông Ô Giang, nhiều làng quê ở xã Hải Phong như Hưng Nhơn, An Thơ, Phú Kinh, Hội Điền … từ xưa đến nay được biết đến là vùng đất rất thấp trũng, là 'rốn lũ' của huyện Hải Lăng. Nhưng với kinh nghiệm dạn dày, sự thích ứng với lũ lụt tự bao đời, người dân nơi đây tự tin và vững vàng vượt lũ dữ một cách an toàn nhất.

Xứ sở thuyền nhôm vượt lũ

Nép mình dọc theo biền bãi sông Ô Lâu, sông Ô Giang, nhiều làng quê ở xã Hải Phong như Hưng Nhơn, An Thơ, Phú Kinh, Hội Điền … từ xưa đến nay được biết đến là vùng đất rất thấp trũng, là 'rốn lũ' của huyện Hải Lăng. Nhưng với kinh nghiệm dạn dày, sự thích ứng với lũ lụt tự bao đời, người dân nơi đây tự tin và vững vàng vượt lũ dữ một cách an toàn nhất.

Đình Dương Hòa nơi ghi dấu sự kiện khởi nghĩa Nam kỳ của nhân dân xã Tân Hòa Thành

Đình Dương Hòa hiện tọa lạc ấp 4, xã Tân Hòa Thành, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Làng Dương Hòa thời vua Gia Long thuộc tổng Kiến Thuận, đời vua Tự Đức lập thêm làng Tân Hòa, năm 1877 đổi thành làng Tân Thành, đến những năm đầu giai đoạn Pháp thuộc thuộc tổng Hưng Nhơn. Năm 1925, ba làng Tân Hội Tây, Dương Hòa và Tân Thành nhập lại, lấy tên là Tân Hòa Thành, thuộc tổng Hưng Nhơn, tỉnh Mỹ Tho. Trong kháng chiến chống Pháp, đình Dương Hòa thuộc ấp 4, xã Tân Hòa Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho.

Ngôi trường mơ ước ở vùng Càng

Vai trò của những lớp ghép ở các 'ốc đảo' vùng Càng đã thật sự kết thúc vào năm học 2020-2021 này khi một ngôi trường mới khang trang được xây dựng nên ngay tại càng An Thơ, xã Hải Phong, huyện Hải Lăng. Từ ngôi trường mơ ước này, sự học và tương lai của các em học sinh nơi đây - vốn đã trải qua bao nhọc nhằn từ hàng chục năm qua - được kỳ vọng sẽ trở nên tươi sáng hơn…

Dấu ấn từ những công trình

Thành phố Quảng Ngãi ngày càng khẳng định vai trò là hạt nhân chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh. Để tiếp tục huy động và khơi thông các nguồn lực đầu tư xây dựng thành phố trong những năm đến thì phải bằng tư duy đổi mới và quyết tâm chính trị mạnh mẽ. Mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu nhiệm kỳ 2020 – 2025

Đào Trung Quốc ngập chợ Sài Gòn

Mặc dù các chợ đầu mối ở Sài Gòn cho biết, tháng này không có đào, mận Hà Nội nhưng dọc nhiều tuyến đường, vỉa hè, chợ cóc tại TPHCM, tiểu thương vẫn giới thiệu các loại đào, mận đang bán là hàng từ Sapa, Lai Châu...

Nơi diễn ra Hội nghị Xứ ủy Nam kỳ mở rộng năm 1940

Theo quyển 'Lịch sử Đảng bộ tỉnh Tiền Giang', tại nhà ông bà Năm Dẹm đã diễn ra Hội nghị Xứ ủy Nam kỳ mở rộng từ ngày 21 đến 27-7-1940. Đến dự hội nghị có 24 đại biểu của 19 tỉnh trong số 21 tỉnh Nam kỳ, trong đó có đồng chí Phan Đăng Lưu, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng và đồng chí Phan Văn Khỏe, Bí thư Tỉnh ủy Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang).

Giếng nước cổ to như cái ao hơn 100 năm không cạn

Giếng cổ nằm giữa cánh đồng Hưng Nhơn (Phú Tân, An Giang) rộng 5 m, mạch ngầm từ độ sâu 2,5 m, trông như cái ao, hơn 100 năm qua không cạn nước.

'Địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng

Làng Phú Mỹ nằm ở vùng ven của Đồng Tháp Mười, được lập khá sớm (vào cuối thế kỷ XVIII). Ngày xưa, làng Phú Mỹ thuộc tổng Hưng Xương, huyện Kiến Hưng, phủ Kiến An, trấn Định Tường. Thời Minh Mạng, làng thuộc tổng Hưng Nhơn, huyện Kiến Hưng, phủ Kiến An, tỉnh Định Tường. Trong làng có chợ Thầy Yến, mang tên một thầy thuốc Bắc, tên Yến, đã có công lập chợ. Ngày nay, làng Phú Mỹ là xã Phú Mỹ, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang.

Hưng Nhơn, làng quê yên bình

Uốn lượn mềm mại bên dòng sông Ô Lâu ở phía Nam huyện Hải Lăng, xóm mạc ở làng Hưng Nhơn, xã Hải Phong (sáp nhập từ xã Hải Hòa với Hải Tân), mang nét đẹp bình yên. Nhà cửa san sát, sạch đẹp, ngõ kiệt được xây khang trang và được đánh số thứ tự; cảnh quan đường sá, cây xanh, cây cảnh đẹp mắt; các thiết chế văn hóa, đình chùa miếu mạo, nhà thờ họ tộc, đình làng phân bố hài hòa; người dân thân thiện, mến khách… đã tạo nên bức tranh làng quê thơ mộng mà chắc hẳn du khách một lần ghé đến sẽ rất khó quên.

Mưu sinh vùng càng mùa nước nổi

Quảng Trị là vùng đất chịu sự tàn phá của bom đạn chiến tranh. Nhiều người thường ví von, gió Lào và cát trắng là 2 món 'đặc sản' để nói về sự khắc nghiệt của thiên nhiên, khiến cuộc sống mưu sinh của người dân nơi đây hết sức nhọc nhằn, cơ cực.

Làng sinh đôi và những bí ẩn chưa lời giải đáp

Chỉ trong vòng 20 năm, tại ấp Hưng Hiệp (xã Hưng Lộc, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai) đã có hơn 70 cặp sinh đôi.

Để gạo sạch Hải Lăng có chỗ đứng trên thị trường

Mô hình sản xuất lúa chất lượng cao theo hướng hữu cơ an toàn với diện tích 18 ha với sự tham gia của 8 hợp tác xã (HTX) trên địa bàn huyện Hải Lăng đã triển khai qua hai vụ đông xuân 2018 - 2019 và hè thu 2019. Quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm gạo đảm bảo, tuy nhiên hiện nay việc tiêu thụ chậm, đặc biệt đối với các mô hình chọn canh tác giống lúa AID 168 gặp rất nhiều khó khăn trong khâu tiếp cận thị trường.

Khảo sát tình hình sáp nhập thôn tại xã Hải Hòa, huyện Hải Lăng

Hôm nay 10.7.2019, Đoàn khảo sát Ban Pháp chế - HĐND tỉnh Quảng Trị do Trưởng Ban Pháp chế Nguyễn Văn Cầu làm trưởng đoàn tiếp tục có buổi khảo sát về tình hình thực hiện nhiệm vụ đảm bảo quốc phòng - an ninh và công tác triển khai Đề án sáp nhập thôn tại xã Hải Hòa, huyện Hải Lăng.