Theo Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Ngọc Lâm, các ông Chu Ngọc Anh (cựu Chủ tịch Hà Nội), Phạm Xuân Thăng (cựu Bí thư Hải Dương), không nằm trong danh sách được đặc xá năm 2024.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Ngọc Lâm, cựu Chủ tịch Hà Nội Chu Ngọc Anh, cựu Bí thư Hải Dương Phạm Xuân Thăng, cựu Bí thư TP.HCM Đinh La Thăng không được đặc xá lần này.
'Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm' - câu Kiều xưa là vậy nhưng ở đây thiết nghĩ, nhiều khi người trong cuộc đã cảm nhận hết sự xót xa, đau khổ, ân hận thì người ngoài chớ nên 'cười nụ', chớ nên nghĩ rằng, nước mắt đắng cay cũng chỉ là 'chuyện người ta'!
Tòa xác định cựu bí thư tỉnh Hải Dương Phạm Xuân Thăng đã ra chủ trương và can thiệp, chỉ đạo trái pháp luật giúp cho Công ty Việt Á tiêu thụ test xét nghiệm trên địa bàn tỉnh.
Cuộc sống luôn có ngoại lệ. Việc bị cáo - cựu giám đốc CDC Bình Dương Nguyễn Thành Danh không nhận tiền cảm ơn từ Việt Á là một ngoại lệ khiến người ta nhớ đến câu 'Của tin gọi một chút này làm ghi…'.
Nói lời sau cùng trước khi nghị án, các bị cáo liên quan đến sai phạm tại Cty Việt Á đều bày tỏ sự xót xa, ân hận vì sai phạm của mình. Đồng thời, nhiều bị cáo gửi đến lời xin lỗi đến Đảng, Chính phủ và Nhân dân.
Đến 20h20' tối nay (9/1), phiên tòa xét xử vụ 'đại án' Việt Á đã khép lại phần tranh luận, HĐXX cho các bị cáo được nói lời sau cùng trước khi phiên tòa bước vào nghị án.
Nói lời sau cùng trước tòa, ông Nguyễn Thanh Long ân hận, đau xót khi hơn 30 năm học tập, rèn luyện và giữ gìn nhưng lại vướng vòng lao lý trong vụ Việt Á.
Trước bục khai báo, cựu Bí thư tỉnh Hải Dương Phạm Xuân Thăng bày tỏ mong muốn HĐXX giảm nhẹ hình phạt tù cho cá nhân và các bị cáo từng là cấp dưới của mình...
Các ông Nguyễn Thanh Long và Chu Ngọc Anh đều bày tỏ sự ân hận khi để xảy ra sai phạm trong vụ án. Nói lời sau cùng, họ mong tòa sơ thẩm xem xét giảm nhẹ.
Hơn 100 người là giáo viên, cựu học sinh của trường THPT Cầu Xe (Tứ Kỳ, Hải Dương) đã có đơn xin giảm án cho cựu Bí thư tỉnh ủy Hải Dương Phạm Xuân Thăng.
Theo luật sư, hơn 100 cán bộ, giáo viên và học sinh trường THPT Cầu Xe, Hải Dương là nơi ông Thăng từng công tác giảng dạy đã gửi đơn xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo.
Luật sư Đặng Văn Cường mong HĐXX xem xét bối cảnh, hoàn cảnh thời điểm tỉnh Hải Dương chống dịch COVID-19 để xin giảm nhẹ mức hình phạt cho ông Phạm Xuân Thăng.
Sáng 9/1, luật sư bào chữa gửi đến Hội đồng xét xử đơn xin giảm nhẹ hình phạt của hơn 100 học sinh, giáo viên tại trường THPT Cầu Xe, nơi bị cáo Phạm Xuân Thăng - cựu Bí thư tỉnh Hải Dương từng công tác.
Bào chữa cho ông Phạm Xuân Thăng, cựu Bí thư Hải Dương, luật sư nói ông Thăng có hơn 100 đơn xin giảm nhẹ từ các giáo viên, cựu học sinh.
Sáng 9/1, luật sư bào chữa gửi đến HĐXX đơn xin giảm nhẹ hình phạt của hơn 100 học trò, giáo viên nơi bị cáo Phạm Xuân Thăng (cựu Bí thư Hải Dương) từng công tác.
VKS đánh giá các bị cáo là cựu lãnh đạo ở một số bộ, ngành, địa phương đã lợi dụng tình hình dịch bệnh bùng phát, thông đồng với Công ty Việt Á để hưởng lợi.
Ngày 5/1, phiên tòa xét xử các bị cáo trong đại án Việt Á tiếp tục phần thẩm vấn, bị cáo Phạm Xuân Thăng (cựu Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương) khai: Cựu Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long trực tiếp giới thiệu Việt Á với địa phương nên bị cáo tin tưởng, đưa công ty này về Hải Dương chống dịch.
Chiều 5-1, phiên tòa xét xử vụ Việt Á tiếp tục với phần thẩm vấn của các luật sư. Luật sư tập trung hỏi bị cáo Phan Quốc Việt (Chủ tịch, kiêm Tổng giám Công ty Việt Á) xoay quanh chuyện đưa tiền cho ông Phạm Công Tạc, cựu Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN).
Luật sư tập trung hỏi bị cáo Phan Quốc Việt về việc đưa tiền cho cựu Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc. Ông chủ Việt Á thừa nhận chuyện thay đổi lời khai để mong 'né tội'.
Tại phiên xét xử đại án Việt Á ngày 4/1, cựu Bí thư Hải Dương Phạm Xuân Thăng khai nhận do tin tưởng cựu Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long nên đồng ý cho Việt Á về Hải Dương.
Sáng 4/1, phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với 38 bị cáo trong vụ sai phạm liên quan đến Cty CP Công nghệ Việt Á (Cty Việt Á), Bộ Y tế, Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) và CDC các tỉnh, thành phố bước sang ngày làm việc thứ 2, tiếp tục được diễn ra ở phần xét hỏi.
Tại tòa, cựu Bí thư Hải Dương Phạm Xuân Thăng khai để Việt Á độc quyền bán test xét nghiệm và các vật tư, sinh phẩm y tế khác trên địa bàn tỉnh này là vì được cơ quan chuyên môn đề xuất, được Bộ trưởng Bộ Y tế thời điểm đó giới thiệu nên tin tưởng.
'Cá nhân tôi và nhiều người tin tưởng cựu Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long nên đồng ý cho Việt Á về Hải Dương chống dịch', ông Phạm Xuân Thăng, cựu Bí thư tỉnh Hải Dương, khai trước tòa.
Liên quan đến cáo buộc nhận tiền từ Phan Quốc Việt, ông Phạm Xuân Thăng cho biết có nhận 100.000 USD vào dịp sau Tết Nguyên đán 2021 và thông qua cấp dưới nhận thêm 3 lần.
Trả lời xét hỏi tại phiên tòa 'đại án' Việt Á, các cựu quan chức cấp cao như Nguyễn Thanh Long, Phạm Xuân Thăng, Chu Ngọc Anh đều thừa nhận cáo trạng truy tố tội danh bị cáo là chính xác.
Sau khi Việt Á tham gia phòng chống dịch, Phan Quốc Việt đã đưa cho cựu giám đốc CDC Hải Dương 27 tỉ đồng rồi bị cáo này đã 'chia sẻ' số tiền nêu trên cho cựu bí thư Hải Dương Phạm Xuân Thăng cùng nhiều người khác
Cựu Tổng giám đốc Việt Á khai số tiền hối lộ quan chức là vay mượn bạn bè, vay tiền mặt rồi chuyển thành USD, mang từ Sài Gòn ra Hà Nội và tất cả các lần đi ra đều bằng máy bay.
Trong 38 bị cáo, Trần Thị Hồng (nhân viên Công ty Việt Á) có đơn xin xét xử vắng mặt do vừa sinh con nhỏ.
Sáng nay (3/1), Tòa án nhân dân TP. Hà Nội mở phiên sơ thẩm xét xử 38 bị cáo trong vụ Việt Á. Phiên tòa dự kiến kéo dài trong 20 ngày.
Mái tóc bạc trắng, quầng mắt thâm, tay được che bằng vải tối màu, cựu Bộ trưởng Y tế bị cảnh sát áp giải đến TAND Hà Nội.
Được đưa bằng xe chuyên dụng tới phiên tòa xét xử vụ đại án Việt Á, 2 cựu bộ trưởng Nguyễn Thanh Long, Chu Ngọc Anh đeo khẩu trang, mặc áo khoác tối màu
Sáng 3/1, TAND TP Hà Nội mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử các bị cáo: cựu Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh, cựu Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long, cựu Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương Phạm Xuân Thăng và 35 bị cáo khác trong vụ án Công ty Việt Á chiếm đoạt kết quả nghiên cứu của Nhà nước, sản xuất kit test COVID - 19 rồi bán thương mại.
Sáng 3/1, xe chở bị hai cựu Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long, Chu Ngọc Anh cùng hơn 30 bị cáo trong vụ án Việt Á đã được đưa tới tòa.
Một khi tính Đảng được đề cao thì lòng dân ắt sẽ thuận và đó chính là liều thuốc đặc hiệu để trị 'Bệnh sợ trách nhiệm' – một căn bệnh đáng ngại hiện nay. Ngay từ thế kỷ XV, Nguyễn Trãi từng nhận định ra nguyên lý cốt lõi: 'Vận nước thịnh hay suy, mất hay còn là do sức mạnh của dân quyết định. Vương triều nào được lòng dân, cố kết được nhân tâm thì làm nên nghiệp lớn. Trái lại, vương triều nào đi ngược lại lòng dân thì sớm muộn sẽ bị thất bại'.
Trong số 38 bị can bị truy tố trong vụ Công ty Việt Á 'thổi giá' kit test xét nghiệm Covd-19, tại Hải Dương, cựu Bí thư tỉnh và 4 bị can liên quan bị xem xét trách nhiệm về 3 tội danh.
Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội Đảng khóa XIII tới nay, đã có một số ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng bị kỷ luật.
Sau một thời gian dài điều tra, vụ án Việt Á đã được được Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao ban hành cáo trạng, thu hút được sự quan tâm đặc biệt của dư luận xã hội.
Kể từ khi bị khởi tố, bắt giam trong vụ Việt Á, ông Phạm Xuân Thăng, cựu Bí thư tỉnh Hải Dương 3 lần bị đề nghị thay đổi tội danh. VKSNDTC xác định ông Thăng có động cơ vụ lợi, động cơ cá nhân chỉ đạo trái pháp luật đến các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền để giúp Công ty Việt Á được độc quyền mở rộng phạm vi, tăng công suất xét nghiệm.
Viện KSND tối cao vừa ban hành cáo trạng truy tố vụ án liên quan đến Công ty CP Công nghệ Việt Á. Trong đó Ông Nguyễn Thanh Long, bị truy tố với cáo buộc nhận hối lộ 2,25 triệu USD để tạo điều kiện cho Công ty Việt Á trong quá trình cấp phép lưu hành, bán kit xét nghiệm.
Ngày 30/9, Viện KSND Tối cao đã ban hành cáo trạng truy tố cựu Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long tội nhận hối lộ hơn 2 triệu USD trong vụ Công ty Việt Á.
Ngày 30/9, Viện KSND Tối cao đã ban hành cáo trạng truy tố cựu Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cùng 37 bị can trong vụ Công ty Việt Á nâng khống giá kit xét nghiệm COVID-19.
Theo kết luận điều tra, một số cán bộ lãnh đạo dù nhận số tiền 'cảm ơn' lớn nhưng không bị truy tố về tội nhận hối lộ. Đại diện Bộ Công an đã có giải thích về điều này.
Người phát ngôn Bộ Công an lý giải việc vì sao trong vụ Việt Á, một số lãnh đạo nhận số tiền cảm ơn lớn nhưng không bị truy tố về tội nhận hối lộ.
Chiều tối 9/9, tại họp báo Chính phủ, Trung tướng Tô Ân Xô, người phát ngôn Bộ Công an giải thích về số tiền chênh lệch giữa con số công bố khi khởi tố với kết luận điều tra trong vụ án Việt Á.
Cơ quan điều tra Bộ Công an vừa hoàn tất kết luận điều tra vụ Việt Á, đề nghị truy tố 38 bị can, trong đó có cựu Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long, cựu Chủ tịch Hà Nội Chu Ngọc Anh và cựu Bí thư Hải Dương Phạm Xuân Thăng.