Bên cạnh những địa điểm du lịch nổi tiếng, dàn cast Biệt đội siêu sao khám phá lịch sử và các trò chơi văn hóa dân gian trong những hành trình đầu tiên tại Đà Lạt.
Quang Hải được khen tinh tế khi tổ chức bữa tiệc cho vợ trước ngày dự sinh.
Các nghiên cứu khảo cổ, dân tộc học đã chứng minh người cổ đại tạo ra muối thông qua sự bốc hơi nước nhờ mặt trời hoặc đun sôi nước muối. Và trong hầu hết các trường hợp, đặc biệt là ở thời tiền sử ở Châu Âu và Châu Á, nước muối được lấy từ nước muối nội địa suối và hồ có độ mặn cao. Ở Việt Nam, cư dân Văn hóa Sa Huỳnh đã đạt đến trình độ đỉnh cao trong rèn luyện sắt, nấu đúc thủy tinh, nên đương nhiên họ biết đến nghề muối từ rất sớm.
Mai Phương Hải Thương (sinh năm 1998) vừa nhận được tin đỗ học bổng toàn phần học thạc sĩ ngành Pháp học tại trường Đại học Columbia.
Những phát hiện mới đã khẳng định Óc Eo - Ba Thê là trung tâm dân cư, trung tâm đô thị, trung tâm kinh tế, trung tâm tôn giáo của văn hóa Óc Eo - Vương quốc Phù Nam.
Ngày 17/11, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á'.
Chiều 14/11, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang chủ trì cuộc họp rà soát công tác phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á', tại An Giang.
Ngay từ những ngày đầu tìm đất lập làng, người Việt nói chung, người Việt ở Thừa Thiên Huế nói riêng đã chọn những dải đồng bằng ven sông để sinh tụ.
Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình đã ký quyết định thành lập Ban Tổ chức và các Tiểu ban phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh Văn hóa Châu Á', do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Phước làm trưởng ban.
Sáng 27/10, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước chủ trì cuộc họp với Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam về việc tổ chức Hội thảo quốc tế Óc Eo tại An Giang.
Quần thể Thương cảng Vân Đồn là trung tâm giao thương lớn và quan trọng của Việt Nam từ giữa thế kỷ thứ XII đến cuối thế kỷ XVIII.
2 di tích tại Quảng Ninh mới được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt là Quần thể Thương cảng Vân Đồn (huyện Vân Đồn) và Đình Trà Cổ (ở (TP Móng Cái).
Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại có giá trị đặc biệt quý hiếm và tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học, mỹ thuật của đất nước. Tuy nhiên việc bảo quản, phát huy giá trị còn chưa được chú trọng dẫn đến nhiều hiện vật vẫn dầm mưa, dãi nắng.
Những thập niên gần đây, giới khoa học trong nước, quốc tế đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong nghiên cứu về Hội An và hệ thống thương cảng Việt Nam.
Hai nhà sản xuất hệ thống lưu trữ năng lượng và pin của Trung Quốc đang cân nhắc các khoản đầu tư trị giá hàng trăm triệu USD vào Việt Nam.
Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á, có đường bờ biển dài 3.260 km; dọc bờ biển có nhiều vũng, vịnh, đó là địa bàn thuận lợi để ngư dân sinh sống. Cùng với biển là hệ thống sông ngòi... nên từ rất sớm người Việt Nam đã biết đánh bắt và chế biến thủy hải sản để phục vụ đời sống; trong đó có nghề làm mắm và nước mắm. Do đó có thể nói, nghề làm mắm của người Việt cũng xưa như nghề đánh cá vậy.
Hơn 20 năm qua, bà Nguyễn Thúy Hải (sinh năm 1965, trú tại đường Lê Văn Lương, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội) hằng ngày vẫn thầm lặng cứu sống hàng trăm chú mèo bị bỏ rơi trên đường phố Hà Nội và cưu mang, chăm sóc chúng như con của mình.
Qua thăm dò, các nhà khoa học đã giải mã được nhiều dấu tích bí ẩn tại thành cổ Châu Sa – công trình do người Chăm tạo dựng cách đây hàng nghìn năm ở Quảng Ngãi.
Phía sau những cổ vật này là câu chuyện đầy ý nghĩa về lịch sử thực thi chủ quyền biển trong suốt hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam.
Ngày 25/3, tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, các kết quả nghiên cứu khảo cổ học tại di chỉ Óc Eo - Ba Thê (huyện Thoại Sơn, An Giang) và Nền Chùa (Kiên Giang) đã chính thức được công bố sau 4 năm thực hiện dự án.
Ở nơi con sông chảy về với biển, qua bao đời vẫn thế, mênh mông bát ngát mà rất đỗi hiền hòa, ôm ấp, chở che như lòng mẹ. Nơi đây con nước mặn - ngọt dung hòa, cởi mở như lòng người hướng ra biển lớn. Không chỉ ôm vào lòng cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng, nơi con sông chảy về với biển còn chứa đựng lịch sử lưu dấu qua nghìn năm.
Chủ yếu tận dụng sức gió để đẩy thuyền, vậy mà người Quảng Ngãi xưa đã mạnh dạn lèo lái những chiếc ghe bầu theo đường biển bán buôn từ Nam chí Bắc. Nhờ vào nghề buôn ấy, mà từ nhiều thế kỷ trước, các sản vật của Quảng Ngãi đã có mặt và lan tỏa khắp nơi.
Biển với người Việt Nam đóng vai trò vô cùng quan trọng và sẽ ngày càng quan trọng hơn. Nhưng tâm thức biển thì tùy từng giai đoạn mà đậm nhạt khác nhau.