Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM tăng vọt ở nhiều ngành

Điểm chuẩn năm nay của Trường ĐH Khoa học tự nhiên dao động từ 17 đến 28,05 điểm.

Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia TPHCM năm 2023

Ngành Khoa học Máy tính (Chương trình Tiên tiến) tiếp tục giữ mức điểm chuẩn cao nhất Trường ĐH Khoa học Tự nhiên là 28,05.

Nhiều trường Đại học ở TP.HCM công bố điểm trúng tuyển, cao nhất là 28,05 điểm

Hôm nay (22/8) nhiều trường Đại học ở TP.HCM công bố mức điểm chuẩn trúng tuyển vào Đại học theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT.

Điểm chuẩn Trường ĐH khoa học tự nhiên- ĐHQG TP HCM

Với 28,05, ngành khoa học máy tính có điểm chuẩn cao nhất Trường ĐH Khoa học tự nhiên- ĐHQG TP HCM.

Điểm chuẩn Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM cao nhất 28,05

Ngành Khoa học máy tính có điểm chuẩn cao nhất trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia TP.HCM) với mức điểm 28,05.

Trường ĐH Khoa học Tự nhiên công bố điểm chuẩn năm 2023

Chiều 22/8, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) đã công bố điểm chuẩn năm học 2023 theo phương thức xét điểm tốt nghiệp THPT.

Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM cao nhất 28,05

Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM) công bố điểm chuẩn năm 2023, ngành cao nhất 28,05.

Trường ĐH Khoa học Tự nhiên công bố điểm chuẩn năm 2023

Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023.

Giám đốc Đại học Quốc gia TP.HCM: 5 thách thức với tự chủ đại học

Giám đốc Đại học Quốc gia TP.HCM cho rằng thực hiện tự chủ đại học ở Việt Nam gặp năm thách thức lớn, từ đó kiến nghị Nhà nước cần tăng cường đầu tư cho giáo dục đại học từ cơ sở vật chất đến con người.

Niềm tin của xã hội là thách thức lớn nhất đối với tự chủ đại học

Theo Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Hải Quân - Giám đốc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, niềm tin của xã hội là thách thức lớn nhất đối với giáo dục nói chung và tự chủ đại học nói riêng.

Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM: Chưa bao giờ người thầy có nhiều tâm tư như bây giờ

Theo ông Vũ Hải Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM, thách thức lớn nhất của giáo dục là niềm tin của xã hội và chưa bao giờ người thầy có nhiều tâm tư như bây giờ.

Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM: 'Chưa bao giờ người thầy lại nhiều tâm tư như bây giờ'

'Thách thức lớn nhất là thách thức về niềm tin của xã hội đối với giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Có lẽ, chưa bao giờ người thầy lại có nhiều tâm tư như bây giờ'- GS.TS Vũ Hải Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia TPHCM chia sẻ.

Australia cảnh báo hiện tượng băng tan tại Nam Cực ở mức cao nhất trong lịch sử

Hôm 25/7, các nhà khoa học Australia đưa ra cảnh báo về việc lượng biển băng xung quanh Nam Cực đang ở mức thấp nhất mọi thời đại do sự tan chảy băng nhanh bất thường, vốn là hiện tượng chỉ có thể diễn ra 7,5 triệu năm/lần theo chu kỳ tự nhiên, nhưng do tác động của biến đổi khí hậu đang diễn ra sớm hơn dự kiến.

Ngày trực đặc biệt của nữ bác sĩ Cuba

Bà Annet Ramos – nữ bác sĩ nhi người Cuba, đang công tác tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cuba (Đồng Hới, Quảng Bình) đã có 4 năm gắn bó với Việt Nam.

Thu hút thí sinh chọn ngành khoa học cơ bản: Cần giải pháp đột phá

Chỉ có khoảng 2% thí sinh đăng ký tuyển sinh vào các ngành thủy sinh nông nghiệp thủy sản, khoa học sự sống, khoa học tự nhiên, dịch vụ xã hội dù nguồn nhân lực cho các ngành khoa học cơ bản đang thiếu. Cơ hội việc làm sau khi ra trường khá cao nhưng tại sao vẫn rất ít thí sinh lựa chọn? Thực tế này đòi hỏi các trường đại học cần phải có các giải pháp đột phá hơn nữa để thu hút thí sinh.

Trưởng khoa nêu lý do tuyển sinh ngành Hải dương học chưa đạt 50% chỉ tiêu/năm

Nước ta có đường bờ biển dài, vùng lãnh hải rộng lớn là cơ hội để lĩnh vực hải dương học phát triển nhưng sinh viên hiện nay vẫn ít lựa chọn.

Công ty vận hành tàu lặn Titan dừng hoạt động

Ngày 6/7, OceanGate - công ty vận hành tàu lặn Titan thông báo dừng tất cả hoạt động thám hiểm và thương mại.

Nước của Thái Bình Dương và Đại Tây Dương tách biệt hay đang trộn lẫn với nhau?

Các bức ảnh cho thấy thứ trông giống như một đường phân chia giữa Đại Tây Dương và Thái Bình Dương với màu nước khác nhau ở hai bên, khiến nhiều người đặt câu hỏi về việc liệu nước của hai đại dương này có hòa lẫn với nhau hay không.

Con người khiến cho Đại Tây Dương và Thái Bình Dương khó dung hòa với nhau

Con người đang gây ra biến đổi khí hậu trên Trái đất. Sự biến đổi này thúc đẩy việc Đại Tây Dương và Thái Bình Dương khó dung hòa với nhau hơn khi nước ở hai đại dương lớn nhất thế giới chậm hòa trộn với nhau ở vùng biển giữa Nam Mỹ và Nam Cực.

Khoa học khám phá điều bất ngờ khi du khách đến Đồ Sơn

Nhờ hiện tượng thủy triều tại Hòn Dấu, du khách đến Đồ Sơn (càng gần Hòn Dấu càng tốt) thì cơ thể họ như được tập dưỡng sinh, như được thiền.

Vì sao nhân loại vẫn bị cuốn hút bởi những câu chuyện về Titanic?

Mặc dù chuyến tàu định mệnh này là một thảm kịch của nhân loại nhưng Titanic vẫn được cho là đại diện của 'đỉnh cao thành tựu công nghệ hàng hải'.

Sứ mệnh hải quân tối mật của Mỹ giúp phát hiện xác tàu Titanic thế nào - Kỳ cuối

Dù còn có 12 ngày nhưng rất may, các chuyến thám hiểm đến xác tàu ngầm Thresher và Scorpion đã cung cấp cho ông Ballard thông tin có giá trị.

Tàu lặn Titan phát nổ, toàn bộ 5 hành khách thiệt mạng

Lực lượng Tuần duyên Mỹ ngày 22/6 nhận định, cả 5 nạn nhân trên tàu lặn Titan bị mất tích đều đã thiệt mạng, trong một sự cố dường như là 'một vụ nổ khủng khiếp'.

6 sự thật đáng kinh ngạc về vực thẳm Challenger, điểm sâu nhất trên Trái đất

Dù con người đã khám phá bề mặt đại dương trong hàng chục nghìn năm, nhưng chỉ có khoảng 20% đáy biển được lập bản đồ và độ sâu của vực thẳm Challenger vẫn là điều bí ẩn.

Hơn 1 thế kỷ nằm dưới đáy đại dương, vì sao xác tàu Titanic không thể trục vớt?

Trong suốt 111 năm qua, tàu Titanic vẫn như một 'nghĩa trang' khổng lồ để hơn 1.500 nạn nhân được yên nghỉ trong lòng Đại Tây Dương ở độ sâu hơn 4.000 mét. Dù công nghệ ngày càng phát triển, nhiều phương án trục vớt xác tàu Titanic được đưa ra nhưng đều không khả thi.

Từ chối lời mời lên tàu Titan vào phút chót, cha con đại gia Mỹ thoát nạn

Ông Jay Bloom đã từ chối lời mời tham gia chuyến thám hiểm cùng tàu Titan do lo ngại về độ an toàn của phương tiện.

Cố giám đốc công ty thiết kế tàu lặn Titan coi sai sót kỹ thuật là 'chuyện vặt'

Nhà quay phim Brian Weed từng nhiều năm làm việc với ông Stockton Rush kể rằng, cố giám đốc điều hành công ty OceanGate sẵn sàng 'phá mọi luật lệ để hiện thực hóa điều mình muốn'.

Sau nhiều năm nằm ở độ sâu hơn 3,2 km dưới mặt biển, xác tàu Titanic đang bị phân hủy nhanh. Giới khoa học cho rằng nó có thể biến mất sau một thời gian ngắn nữa.

Chuyện gì xảy ra tiếp theo sau khi tàu Titan bị phá hủy do 'co sập'

Khi toàn bộ nạn nhân trong thảm họa tàu lặn Titan đã được xác nhận thiệt mạng, giới chức các nước sẽ bắt tay điều tra nguyên nhân thảm kịch. Cuộc chiến pháp lý cũng có thể nổ ra.

Đạo diễn phim Titanic nói thảm kịch tàu lặn Titan có thể tránh được

Theo ông James Cameron, đạo diễn bộ phim Titanic nổi tiếng, chính công ty vận hành tàu lặn OceanGate đã phớt lờ lời cảnh báo từ giới chuyên gia về những quy tắc an toàn.

Điều gì xảy ra với thi thể các nạn nhân tàu lặn Titan?

Chiếc tàu lặn Titan cuối cùng được xác định đã bị nổ và những người trên khoang đều thiệt mạng, nhưng không tìm thấy thi thể. Vậy, thi thể họ ở đâu?

Nhật Bản: Lực lượng Cảnh sát biển và Phòng vệ biển tập trận chung

Cuộc tập trận diễn trong khoảng 2 giờ ở phía Đông đảo Izu Oshima trên Thái Bình Dương, cách Tokyo khoảng 100 km về phía Nam, với sự tham gia của khoảng 300 người cùng tàu khu trục Yamagiri.

Paul-Henri Nargeolet: Người Pháp trên tàu ngầm mất tích là chuyên gia Titanic

Nhà hải dương học người Pháp, Paul-Henri Nargeolet - một trong năm người trên chiếc tàu lặn mất tích ở Bắc Đại Tây Dương - là một chuyên gia lừng danh thế giới với hơn 35 lần lặn xuống xác tàu Titanic.

Chuyện gì đã đẩy tàu lặn mất tích vào bi kịch?

Trong khi lực lượng cứu hộ chạy đua với thời gian để tìm kiếm tàu lặn du lịch Titan bị mất tích, đã có một số giả thuyết về nguyên nhân được đưa ra.

Con người đã tìm ra xác tàu Titanic như thế nào

Hải quân Mỹ vô tình phát hiện xác tàu Titanic trong khi thử nghiệm công nghệ sonar và tàu lặn mới, vốn dùng để tìm kiếm tàu ngầm hạt nhân gặp sự cố.

Vì sao xác tàu Titanic vẫn chưa được trục vớt sau 111 năm?

Việc khôi phục lại di tích từ các thảm kịch của lịch sử không phải lúc nào cũng dễ dàng, và đó chính là trường hợp của việc trục vớt xác con tàu huyền thoại Titanic.

Honduras ban bố báo động đỏ khẩn cấp về tình trạng hạn hán kéo dài

El Nino được dự báo sẽ tiếp tục gây ảnh hưởng đến lượng mưa trong các tháng Sáu, Bảy và Tám, kéo theo nhiệt độ tăng và gây khó khăn trong việc tiếp cận nguồn nước của người dân Honduras.

Tầng biển sâu ở Nam Cực ghi nhận những thay đổi đáng ngại

Theo một báo cáo mới đây, tầng nước biển sâu ở Nam Cực đang nóng lên và co lại, tiềm ẩn những hậu quả sâu rộng đối với biến đổi khí hậu và hệ sinh thái toàn cầu.

Bắc Cực có thể chứng kiến mùa hè không băng

Theo một nghiên cứu khoa học mới, cả trong những kịch bản tích cực nhất, Bắc Cực sẽ bắt đầu trải qua những tháng mùa hè không có băng vào khoảng giữa thế kỷ này, sớm hơn 10 năm so với dự đoán của các nhà khoa học khí hậu trước đó.

Bài 4: Chấp nhận độ trễ, rủi ro trong nghiên cứu khoa học

Trao đổi với Báo Đại biểu Nhân dân, GS.TS. NGUYỄN QUANG LIÊM, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học vật liệu cho rằng, cần làm rõ các khái niệm 'độ trễ' và 'rủi ro' trong hoạt động khoa học công nghệ, phân biệt rõ các loại hình nghiên cứu khoa học với mục tiêu và sản phẩm tương ứng; có niềm tin vào phẩm chất của đội ngũ các cán bộ khoa học công nghệ; đây là những điều tự nhiên, cần được chấp nhận trong hoạt động nghiên cứu.

Biển Bắc Cực có thể không còn băng trong 10 năm nữa

Ngay cả trong những kịch bản tích cực nhất, Bắc Cực sẽ bắt đầu trải qua những tháng mùa hè không có băng vào khoảng giữa thế kỷ này, sớm hơn 10 năm so với dự đoán trước đó của các nhà khoa học khí hậu hàng đầu.

Khám phá 5 biệt thự cổ lầu Bảo Đại Khánh Hòa vừa thu hồi

Tỉnh Khánh Hòa đã có quyết định thu hồi hơn 9.200 m2 đất tại 5 biệt thự di tích Lầu Bảo Đại và giao lại cho Trung tâm Bảo tồn di tích Khánh Hòa quản lý theo quy định pháp luật.