Bộ Ngoại giao Nga cho biết Berlin không hề chia sẻ thông tin với họ về cuộc điều tra đường ống dẫn khí Nord Stream.
Đang dấy lên tranh cãi xung quanh việc Ukraine tấn công các hệ thống radar cảnh báo sớm của Nga về mối nguy tên lửa đạn đạo và hạt nhân.
Theo tờ Wall Street Journal, khi theo dấu các manh mối trên tại Ba Lan, các nhà điều tra đã bị cản trở bởi quan chức chính phủ và cơ quan thực thi pháp luật của nước này.
Tờ Wall Street Journal cho rằng Ba Lan cố tình che đậy thông tin về kẻ tấn công đường ống dẫn khí Nord Stream (Dòng chảy phương Bắc).
Quân sự hóa đang diễn ra ngày một nhanh ở Bắc Cực, và quá trình này càng được thúc đẩy bởi những tiềm năng kinh tế và chiến lược của khu vực.
Tổng thống Nga tin rằng Mỹ đứng sau vụ phá hoại đường ống Dòng chảy phương Bắc còn châu Âu đã tự đẩy mình vào cuộc khủng hoảng năng lượng.
Việc đánh bom đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream) là một 'hành động khủng bố nhà nước' nhằm loại bỏ một đối thủ cạnh tranh năng lượng chủ chốt của phương Tây, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho hay trong Hội nghị Thượng đỉnh trực tuyến của các nhà lãnh đạo G20.
Quân sự thế giới hôm nay (5-11) có những nội dung sau: Thụy Điển xác nhận đã viện trợ 8 pháo tự hành Archer cho Ukraine, Tây Ban Nha mua 20 súng tiểu liên Sig Sauer MCX, Na Uy tiếp nhận tàu lớp Jan Mayen thứ 2.
Các điệp viên Mỹ biết các đặc vụ của Ukraine đã lên kế hoạch phá hủy các đường ống dẫn khí đốt Nord Stream (Dòng chảy phương Bắc), báo Washington Post ngày 6/6 trích dẫn các tài liệu bị rò rỉ của Lầu Năm Góc cho biết.
Theo Equinor của Na Uy - nhà cung cấp khí đốt hàng đầu châu Âu, kết quả kiểm tra an toàn gần đây của những đường ống ngoài khơi ở Na Uy cho thấy không có biểu hiện khả nghi. Tuy vậy, rủi ro vẫn còn đó, gợi nên nhiều lo ngại về tính bảo mật của cơ sở hạ tầng quan trọng này.
Hiện nay kiểm soát Bắc Cực không chỉ là mục tiêu của riêng Nga mà khu vực này còn được NATO đặc biệt chú ý.
Một tướng Pháp cho rằng việc phá hoại đường ống dẫn khí đốt Nord Stream không mang lại lợi ích cho Moscow.
Ủy ban Quan hệ quốc tế của Quốc hội Nga đã thông qua kiến nghị kêu gọi Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (LHQ) điều tra các các vụ nổ đường ống dẫn khí Nord Stream, sau khi nhà báo điều tra nổi tiếng người Mỹ Seymour Hersh đăng bài viết cho rằng, Washington đã 'phá hoại Nord Stream' để đối phó Moscow.
Đại sứ quán Nga tại Mỹ cho rằng Washington cần phải chứng minh không phá hủy đường ống Nord Stream, sau khi một nhà báo điều tra nổi tiếng đưa ra cáo buộc Mỹ làm điều này.
Lời kêu gọi của Nga đưa ra sau một báo cáo được nhà báo điều tra Seymour Hersh tung lên trang cá nhân hôm 8/2. Trong đó, nhà báo điều tra nổi tiếng người Mỹ này cho rằng Washington đứng đằng sau vụ phá hoại đường ống dòng chảy phương Bắc.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho rằng Mỹ nợ thế giới lời giải thích sau khi nhà báo điều tra Seymour Hersh tuyên bố Mỹ đứng sau vụ tấn công các đường ống dẫn khí đốt Nord Stream vào tháng 9-2022.
Theo Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Mỹ nợ thế giới lời giải thích về vụ phá hoại đường ống dẫn khí đốt của Nga.
Nhà Trắng đã gọi báo cáo mới nhất của nhà báo điều tra nổi tiếng Seymour Hersh là 'hoàn toàn sai sự thật và hư cấu'.
Nhà Trắng cho rằng các thông tin do nhà báo Mỹ Seymour Hersh đưa ra về vụ nổ đường ống Nord Stream là 'sai sự thật và hư cấu'.
Nhà Trắng đã bác các thông tin từ nhà báo Mỹ Seymour Hersh cho rằng Washington đứng sau các vụ nổ đường ống Nord Stream của Nga hồi năm 2022.
Nhà báo Mỹ Seymour Hersh cáo buộc Washington đứng sau các vụ nổ đường ống Nord Stream của Nga hồi tháng 9-2022; hàng loạt quan chức Mỹ bác cáo buộc trên, cho rằng là 'thông tin hư cấu'.
Seymour Hersh, nhà báo điều tra từng đoạt giải Pulitzer, vừa tuyên bố rằng các đường ống dẫn khí đốt Nord Stream đã bị Mỹ phá hủy vào tháng 9 năm ngoái trong một hoạt động bí mật.
Anh điều chiến hạm mang theo tên lửa cùng với hải quân Na Uy đã tới khu vực tuyến đường ống khí đốt ở Biển Bắc để tham gia bảo vệ, sau khi có thông tin cho rằng các đường ống này bị phá hoại dẫn tới vụ rò rỉ.
Tàu khu trục của vương quốc Anh tham gia cùng nhóm tàu hải quân của Na Uy thực thi nhiệm vụ bảo vệ đường ống khí đốt trên biển Bắc.
Sự cố rò rỉ khí đốt ở đường ống dẫn khí đốt từ Nga sang châu Âu qua biển Baltic đang tác động mạnh lên thị trường năng lượng và làm gia tăng lo ngại về an ninh.
Người dùng mạng xã hội chia sẻ một đoạn video kèm chú thích cho rằng hình ảnh ghi lại trong đó là vụ nổ soái hạm Moskva của Nga ngày 14/4 vừa qua. Tuy nhiên, đây là thông tin không chính xác. Đoạn clip là một phiên bản được chỉnh sửa và cắt ngắn của một video lưu hành trên mạng xã hội ít nhất từ năm 2013, quay cảnh lực lượng vũ trang Na Uy sử dụng một khinh hạm đã ngừng hoạt động để diễn tập đánh trúng mục tiêu.
Chính phủ mới của Na Uy tuyên bố có kế hoạch thay thế lực lượng của NATO ở biên giới với Nga bằng chính lực lượng của nước này.
Mặc dù giới chuyên gia quân sự NATO đánh giá rất cao tàu ngầm hạt nhân đa năng Dự án 855 lớp Yasen của Nga, nhưng Hải quân Na Uy cho biết họ đã sẵn sàng phương án đối phó...
Tên lửa NSM mới của hải quân Mỹ có kỹ năng tàng hình đỉnh cao, đồng thời sở hữu đòn tấn công uy lực và chính xác. Vũ khí này sẽ là mối đe dọa đối với tham vọng của Trung Quốc trên biển.
Tên lửa tấn công mới của hải quân Mỹ được thiết kế để có độ nhận diện thấp trước radar đối phương. Ngoài ra, nó còn có khả năng bay sát mặt biển để lẩn tránh sóng radar. Vũ khí này là một đe dọa đối với tham vọng của Trung Quốc trên biển.
Hải quân của Đức và Na Uy sẽ được bổ sung các tàu ngầm phi hạt nhân mới, việc chế tạo chúng sẽ được thực hiện trong khuôn khổ một dự án chung.
Mỹ cùng sáu nước đồng minh đang tổ chức diễn tập tác chiến chống ngầm trong vùng biển mà các tàu ngầm Nga buộc phải đi qua nếu muốn tiến ra Đại Tây Dương.
Bergen Engines, sử dụng 950 nhân viên, là một công ty con của Rolls-Royce từ năm 1999, chuyên cung cấp động cơ cho tàu biển của Hải quân Na Uy và cho tàu thu thập thông tin tình báo tuyệt mật Marjata.
Tàu ngầm KNM Utvær của Na Uy đã được đưa trở lại hoạt động sau 2 năm nâng cấp, nhằm tăng cường khả năng giám sát trong bối cảnh Nga mở rộng hoạt động trong khu vực Biển Bắc.
Cơ quan Tình báo Na Uy cho biết 10 tàu ngầm Nga đang hoạt động ở vùng biển tận cùng phía bắc Đại Tây Dương, đánh dấu hoạt động tàu ngầm quy mô lớn nhất của hải quân Nga ở khu vực này từ sau Chiến tranh lạnh.
Dù Na Uy đang gặp khó khăn trong việc vận hành F-35 nhưng nước này vẫn tuyên bố sẽ dùng tiêm kích tàng hình này đối phó tàu ngầm Nga.